K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
30 tháng 5

Đắk Lắk, vùng đất Tây Nguyên đầy nắng và gió, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc anh em với những nét văn hóa độc đáo. Trong số những lễ hội đặc sắc nơi đây, em đặc biệt ấn tượng với Lễ hội đua voi Buôn Đôn.

Lễ hội đua voi Buôn Đôn thường diễn ra vào tháng 3 hàng năm, tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất và thu hút đông đảo khách du lịch nhất của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Lễ hội được tổ chức với mục đích tôn vinh tinh thần thượng võ và sự gắn bó của người dân với loài voi, đồng thời tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho buôn làng sau một mùa vụ bội thu.

Ngay từ sáng sớm, không khí lễ hội đã rộn ràng khắp buôn làng. Tiếng cồng chiêng vang lên, hòa cùng tiếng hò reo của người dân và du khách tạo nên một không gian náo nhiệt, đầy sức sống. Các đội voi từ khắp nơi đổ về, trang trí lộng lẫy với nhiều màu sắc rực rỡ. Những chú voi được chăm sóc kỹ lưỡng, khoác lên mình những bộ trang phục truyền thống đẹp mắt. Nghi lễ này được tổ chức trang trọng với mong muốn cầu cho những chú voi luôn khỏe mạnh, dẻo dai để phục vụ tốt cho công việc và cuộc sống của người dân. Phần hấp dẫn nhất của lễ hội là các chú voi cùng nài voi tranh tài trên đường đua đầy kịch tính. Tiếng hò reo, cổ vũ của khán giả làm không khí thêm sôi động.
Bên cạnh đua voi, lễ hội còn có nhiều trò chơi dân gian khác như kéo co, đẩy gậy, ném còn... thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách. Các tiết mục ca múa nhạc truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên được trình diễn xuyên suốt lễ hội, mang đến không gian văn hóa đặc sắc.

Em đặc biệt ấn tượng với hình ảnh những chú voi oai phong, lẫm liệt trên đường đua. Sự khéo léo, dũng cảm của các nài voi khi điều khiển những chú voi nặng nề vượt qua các chướng ngại vật khiến em vô cùng thán phục. Bên cạnh đó, không khí lễ hội náo nhiệt, đầy màu sắc cùng những nét văn hóa độc đáo của đồng bào Tây Nguyên đã để lại trong em những kỷ niệm khó quên.

Lễ hội đua voi Buôn Đôn không chỉ là một sự kiện văn hóa quan trọng của Đắk Lắk mà còn là một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước. Qua lễ hội, chúng ta có thể hiểu thêm về văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào Tây Nguyên, đồng thời góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc.

29 tháng 5

Thế bạn có đánh máy dc ko ?

NG
26 tháng 11 2023

Người anh hùng: NTrang Gưh, Aê H’Mai, Âe H’Phai, Ama Dla Vi…

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 8 2023

- Một số lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: lễ hội chùa Hương ; lễ hội chùa Thầy; Hội Lim; Hội Gióng; hội Phủ Dầy,...
- Một số nghề truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: nghề làm gốm sứ ở Bát Tràng (Hà Nội); nghề dệt lụa ở Vạn Phúc (Hà Nội); nghề đúc đồng ở Đại Bái (Bắc Ninh),…

NG
2 tháng 8 2023

THAM KHẢO
- Một số lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức, Hà Nội); lễ hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội); Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh); Hội Gióng (huyện Gia Lâm, Hà Nội); hội Phủ Dầy (tỉnh Nam Định),…

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Tên lễ hội: Lễ hội Gầu Tào

- Thời gian: tổ chức vào đầu năm mới.

- Hoạt động chính: tổ chức các trò chơi dân gian truyền thống như: kéo co, đánh cù, múa khèn, múa ô, thổi sáo, thi hát đối giao duyên,…

- Ý nghĩa: cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hòa và mùa màng bội thu

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở...
Đọc tiếp

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?

A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

D. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

1
21 tháng 6 2019

Đáp án: C

7 tháng 12 2016

-Lễ hội là yếu tố văn hóa đặc biệt quantrongj trong đời sống xã hội của các dân tộc ít người ở Kon tum.Lễ hội của đồng bào ở kon tum có dáng vẻ riêng,mang tính địa phương.

-Các lễ hội em biết là:Lễ hội mừng năm mới, lễ hội máng nước, lễ hội nhà rông mới, lễ hội mừng lúc mới,..

7 tháng 12 2016

chắc vậy

5 tháng 3 2023

- Những thông tin cơ bản về lễ hội Ka-tê trong văn bản:

+ Thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê

+ Phần lễ và phần hội của lễ hội Ka-tê

+ Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê

- Điểm đặc sắc của lễ hội: “phần nghi lễ” và “phần hội” rất đặc sắc và phong phú, làm nên nét riêng và độc đáo của lễ hội Ka-tê.



 

5 tháng 3 2023

- Chăm Panduranga hay Đông Chăm gồm những người Chăm cư trú ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Chăm Panduranga (Chăm Phan Rang); tổng số khoảng 119.000 người (Ninh thuận: 72.000; Bình Thuận: 47.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. (nguồn: vi.wikipedia.org)

- Người Chăm sinh sống ở Ninh Thuận nhiều nhất so với các tỉnh, thành phố trong cả nước. Vì thế, văn hóa Chăm ở đây khá đậm chất được thể hiện qua chữ viết, trang phục, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghề gốm, dệt thổ cẩm. (ngồn: baoninhthuan.com.vn).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

- Ka-tê là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa của dân tộc Chăm.

- Thời gian tổ chức: tháng 7 lịch Chăm (cuối tháng 9 – đầu tháng 10 dương lịch)

- Địa điểm: làng Chăm Hữu Đức, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận

16 tháng 10 2017

Màu nền, vị trí và định dạng văn bản thống nhất trên mọi trang chiếu.