K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2015

Vì Nếu người đó đi với vận tốc 15km/giờ thì đến trước 1 giờ.Vậy Hiệu số thời gian=1.Vậy tỉ số vận tốc là: 12:15=4/5

TRên cùng 1 quãng đường vạn tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lê nghịch với nhau .Suy ra tỉ số thời gian là 5/4

Vậy thời gian người đó đi với vận tốc là 12km/giờ là:

1:(5-4)x4=4(giờ)

uãng đường ab là:

4x12=48(km)

13 tháng 8 2015

Ta có sơ đồ:                               B

A |---------------------------------------------|-------------|C

                                                 { 15 km }

Giả sử người đó đi với vận tốc 15 km/giờ và đi với thời gian = với thời gian dự định ( thời gian từ A đến B với vận tốc 12 km/giờ ) thì người đó sẽ đến điểm C vượt quá điểm A 15 km ( đi hơn dự định 15 km ).

Nếu đi với vận tốc 15 km/giờ thì mỗi giờ đi hơn dự định là:

   15 - 12 = 3 ( km )

Nếu đi với vận tốc 15 km/giờ thì thời gian đi từ A đến C là:

    15 : 3 = 5 ( giờ )

Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 15 km/giờ là:

    5 - 1 = 4 ( giờ )

quãng đường từ A đến B là:

   15 x 4 = 60 ( km )

         Đáp số : 60 km.

**** cho mình nhé bạn.   

10 tháng 8 2016

=125km

10 tháng 8 2016

là = 125 km

6 tháng 8 2021

Gọi quãng đường AB là S ( km )

Thời gian dự định đi quãng đường AB là \(\frac{S}{12}\) (h)

Nếu người đó tăng vận tốc lên 3km thì thời gian đi quãng đường AB là \(\frac{S}{15}\) (h)

Người đó đến sớm hơn 1 giờ nên ta có phương trình :

\(\frac{S}{12}-\frac{S}{15}=1\)

=> S = 60km

Vậy quãng đường AB dài 60km

6 tháng 8 2021

Đến B sớm hơn 1 giờ có nghĩa vẫn thời gian đó thì nhanh hơn 12km

Vận tốc chênh lệch nhau sẽ là:

     15 - 12 = 3 (km/giờ)

Thời gian đi với vận tốc 12km/giờ là:

    15 : 3 = 5 (giờ)

Quãng đường AB dài là: 

    \(5\times12=60\)(km)

13 tháng 6 2016

Đến B sớm hơn 1 giờ có nghĩa vẫn thời gian đó thì nhanh hơn 12 km

Vận tốc chênh lệch nhau là: 15 - 12 = 3 (km/giờ)

Thời gian họ đi với vận tốc 12km/giờ là: 15 : 3 = 5 (giờ)

Quãng đường AB dài là: 5 x 12 = 60 (km)

Đáp số: 60 km

8 tháng 6 2015

1 giờ 10 phút cơ mà, ko phải 10'

31 tháng 7 2017

a) Thời gian đi hết quãng đường trên là: \(t_1+t_2=t\left(1\right)\)

Mà ta có: \(t_1=\dfrac{S_{AB}}{2v};t_2=\dfrac{S_{AB}}{2\left(v+3\right)};t=4-\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{3}\)

Thay vào \(\left(1\right)\) ta được: \(\dfrac{S_{AB}}{2v}+\dfrac{S_{AB}}{2\left(v+3\right)}=\dfrac{11}{3}\left(2\right)\)

Mặt khác \(S_{AB}=v.t=4v\)

Thay vào \(\left(2\right)\) ta được: \(\dfrac{4v}{2v}+\dfrac{4v}{2\left(v+3\right)}=\dfrac{11}{3}\)

\(\Rightarrow2+\dfrac{2v}{v+3}=\dfrac{11}{3}\Rightarrow12v+18=11v+33\)

\(\Rightarrow v=\) \(15(km/h)\)

Quãng đường \(AB\) dài là:

\(S_{AB}=4v=4.15=60km\)

b) Quãng đường người đó đi được sau 1h là:

\(S'_1=v.t'=15\left(km\right)\)

Để đến đúng giờ, thời gian còn lại và quãng đường còn lại người đó phải đi lần lượt là:

\(t'_2=2,5\left(h\right);S'_2=60-15=45\left(km\right)\)

Vậy người đó phải đi với vận tốc là:

\(v=\dfrac{S'_2}{t'_2}=\dfrac{45}{2,5}=18\) \((km/h)\)

26 tháng 11 2016

1 giờ 24 phút = 1,4 giờ

Tỷ số vận tốc xe đạp giữ 2 lần đi :

20 : 15 = 4/3

Vận tốc và thời gian trên cùng một quãng đường là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.

Nên thời gian xe đạp đi với vận tốc 20 km/giờ hết quãng đường AB bằng 3/4 thời gian xe đạp đi với vận tốc 15 km / giờ

Thời gian xe đạp đi với vận tốc 20 km/giờ hết quãng đường AB :

1,4 giờ : (4 - 3) x 3 = 4,2 giờ

Quãng đường AB :

20 x 4,2 = 84 km