K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2015

Ta có: góc BAE+góc AEF= 130 độ + 50 độ = 180 độ 

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

=> AB//EF                            (1)

Lại có: góc FEC+ góc ECD= 60 độ + 120 độ= 180 độ

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

=> EF//CD                             (2)

Từ (1) và (2) => AB//CD (đpcm)

Vậy ___________

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

- Có EF // BC =>  \(\widehat {{\rm{AEF}}} = \widehat {AC{\rm{D}}}\) (2 góc đồng vị) (1)

- Có EF // BD (vì EF // BC) 

      DE // FB (vì MN // BC)

=> EFBD là hình bình hành

=> \(\widehat {EFB} = \widehat {E{\rm{D}}B}\)

mà \(\widehat {EFB} + \widehat {{\rm{AEF}}} = {180^o}\)

     \(\widehat {E{\rm{D}}B} + \widehat {E{\rm{D}}C} = {180^o}\)

=> \(\widehat {AF{\rm{E}}} = \widehat {E{\rm{D}}C}\) (2)

Từ (1) và (2) => ΔAEF ∽ ΔECD (g.g)

Có \(\frac{{AF}}{{E{\rm{D}}}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

=> Đồng dạng với tỉ số \(\frac{1}{2}\)

17 tháng 7 2021

hình a, ta thấy 

\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

hình b, 

\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

16 tháng 1 2017

a) EC=EA (MC=MB; ME//AB (_|_AC))

Tứ giác AFCM: AC _|_ FM=E; EC=EA; EF=EM => AFCM là hthoi

b) FA //= MB (=CM) => AFMB là hbh (1)

AEMD là hcn (AEM^ = EAD^ = ADM^ = 90o) và O là trung điểm ED => O cũng là trung điểm AM (2)

Từ (1) và (2) => O là trung điểm FB hay B,O,F thẳng hàng

c) Ta có: EA //= DN (_|_ AB ; = MD) => ANDE là hbh 

24 tháng 3 2019

a, xét tam giác ADB và tam giác ADE có:

                AE=AB(gt)

               \(\widehat{EAD}\)=\(\widehat{BAD}\)(gt)

              AD cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ADB=tam giác ADE

b, gọi o là giao điểm của AD và EB

 xét tam giác AOE và tam giác AOB có:

              AE=AB(gt)

             \(\widehat{OAE}\)=\(\widehat{OAB}\)(gt)

            AO cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác AOE=tam giácAOB(c.g.c)

\(\Rightarrow\)OE=OB suy ra O là trung điểm của EB(1)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOB}\)=90 độ(2)

từ (1) và (2) suy ra AD là đg trung trực của BE

c, vì tam giác ADB=tam giác ADE(câu a) suy ra \(\widehat{DEA}\)=\(\widehat{DBA}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DBF}\)=\(\widehat{DEC}\)

còn lại bn tự làm nhé(phần sau cx dễ)

8 tháng 7 2017

dễ mà

18 tháng 9 2023

1)

a) -(2+5) = -2 - 5 = -7

b) +(-3+6) = -3 + 6 = 3

c) (-50+3) = -50 + 3 = -47

d) -(-2+3) = 2 - 3 = -1

e) -(10-3) = -10 + 3 = -7

f) -(-3)-(-3+1) = 3 + 3 - 1 = 5

g) (-5)+(-2+10) = -5 - 2 + 10 = 3

2)

a) -50+120+(-150)-20+30

= -(50 + 20) + (120 + 30 - 150)

= -70

b) 265-70+(-65)-30+15

= (265 - 65) - (70 + 30) + 15

= 200 - 100 + 15 = 115

c) -17+185-183+(-85)-63

= (185 - 85) - (183 + 17) - 63

= 100 - 200 - 63 = -163

d) -30+60+(-170)-260+19

= -(170 + 30) - (260 - 60) + 19

= -200 - 200 + 19 = -381

29 tháng 10 2019

giup mik nha moi nguoiiiiiiiiiii