K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần II (3,5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. (2) Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (3) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi sự...
Đọc tiếp

Phần II (3,5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
(1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. (2) Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (3) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi sự quan tâm tới nhau, hỏi han nhau, giúp đỡ nhau. (4) Quan tâm tới tha nhân(*) làm cho cuộc sống trở nên thân thiết, gần gũi, ấm áp tình người. (5) Lời hỏi han, động viên, góp ý tưởng cho người khác đang bí lối… để lại ấn tượng tốt đẹp và sự khích lệ cần có. (6) Vượt lên trên loài vật, sự quan tâm của con người không nên là chủ nghĩa hình thức, qua loa, lấy lệ. (7) Cần có ý thức về trách nhiệm quan tâm đến người thân và tha nhân trong xã hội. (8) Không cần phải quan tâm đến những điều xa vời, cao siêu, phi hiện thực.
(TS. Hoà thượng Thích Nhật Từ, báo Thể thao - Văn hóa, ngày 20/01/2015)                (*) tha nhân: người khác
Câu 1 (0,5 điểm) Gọi tên và liệt kê các từ ngữ thuộc cùng trường từ vựng trong câu văn thứ (4) của đoạn trích. 
Câu 2 (1,0 điểm) Theo tác giả thì chúng ta “không nên” và “không cần” điều gì khi quan tâm đến mọi người? Khi bày tỏ quan niệm về những điều “không nên”, “không cần” đó tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?  
Câu 2 (2,0 điểm) Từ ý nghĩa của đoạn trích và bằng những hiểu biết của bản thân em,  hãy viết một đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 2/3 trang giấy để bàn về vấn đề sau: Học cách quan tâm đến người khác. 

 

0
Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: (1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi...
Đọc tiếp

Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: (1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi sự quan tâm tới nhau, hỏi han nhau, giúp đỡ nhau. Quan tâm tới tha nhân(*) làm cho cuộc sống trở nên thân thiết, gần gũi, ấm áp tình người. Lời hỏi han, động viên, góp ý tưởng cho người khác đang bí lối… để lại ấn tượng tốt đẹp và sự khích lệ cần có. (3) Vượt lên trên loài vật, sự quan tâm của con người không nên là chủ nghĩa hình thức, qua loa, lấy lệ. Cần có ý thức về trách nhiệm quan tâm đến người thân và tha nhân trong xã hội. Không cần phải quan tâm đến những điều xa vời, cao siêu, phi hiện thực.

                                          (Trích báo Thể thao - Văn hóa, ngày 20/01/2015) (*) tha nhân: người khác

Câu hỏi:

a. (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

b. (1.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn (1) và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

c. (1.0 điểm) Hãy nêu ý chính của đoạn (2).

d. (1.0 điểm) Kể ra 3 hành động “quan tâm đến tha nhân” mà mỗi học sinh nên thực hiện mỗi ngày

0
Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:(1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi...
Đọc tiếp

Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

(1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi sự quan tâm tới nhau, hỏi han nhau, giúp đỡ nhau. Quan tâm tới tha nhân(*) làm cho cuộc sống trở nên thân thiết, gần gũi, ấm áp tình người. Lời hỏi han, động viên, góp ý tưởng cho người khác đang bí lối… để lại ấn tượng tốt đẹp và sự khích lệ cần có. (3) Vượt lên trên loài vật, sự quan tâm của con người không nên là chủ nghĩa hình thức, qua loa, lấy lệ. Cần có ý thức về trách nhiệm quan tâm đến người thân và tha nhân trong xã hội. Không cần phải quan tâm đến những điều xa vời, cao siêu, phi hiện thực.

                                                              (Trích báo Thể thao - Văn hóa, ngày 20/01/2015)

(*) tha nhân: người khác Câu hỏi:

a. (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

b. (1.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn (1) và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

c. (1.0 điểm) Hãy nêu ý chính của đoạn (2).

d. (1.0 điểm) Kể ra 3 hành động “quan tâm đến tha nhân” mà mỗi học sinh nên thực hiện mỗi ngày.

giúp mình với ạ. Mình cảm ơn

3
29 tháng 10 2021

ai giúp mình vớikhocroi

29 tháng 10 2021

EI

 

Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:(1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh...
Đọc tiếp

Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

(1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi sự quan tâm tới nhau, hỏi han nhau, giúp đỡ nhau. Quan tâm tới tha nhân(*) làm cho cuộc sống trở nên thân thiết, gần gũi, ấm áp tình người. Lời hỏi han, động viên, góp ý tưởng cho người khác đang bí lối… để lại ấn tượng tốt đẹp và sự khích lệ cần có. (3) Vượt lên trên loài vật, sự quan tâm của con người không nên là chủ nghĩa hình thức, qua loa, lấy lệ. Cần có ý thức về trách nhiệm quan tâm đến người thân và tha nhân trong xã hội. Không cần phải quan tâm đến những điều xa vời, cao siêu, phi hiện thực. (Trích báo Thể thao - Văn hóa, ngày 20/01/2015) (*) tha nhân: người khác

Câu hỏi:

a. (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản

. b. (1.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn (1) và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

c. (1.0 điểm) Hãy nêu ý chính của đoạn (2). d. (1.0 điểm) Kể ra 3 hành động “quan tâm đến tha nhân” mà mỗi học sinh nên thực hiện mỗi ngày.

0
13 tháng 11 2021

Đoạn trích nói về mọi thứ xung quanh vẫn bình thường, chỉ có 2 anh em nhân vật là phải xa nhau và tâm trạng của họ thay đổi.

Đề 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai...
Đọc tiếp

Đề 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng trắng loá lên

khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”.

( Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê)

Câu 4. Đọc đoạn trích này, em có cảm nghĩ như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ? Viết một câu văn trong đó có sử dụng thành phần tình thái hoặc thành phần cảm thán nêu lên cảm nghĩ đó.

0
Phần I (4.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng...
Đọc tiếp

Phần I (4.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “ơi” dịu dàng. (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, tr48- 49) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 2. Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong đoạn văn. 3. Tìm một câu hỏi tu từ trong đoạn văn. Dụng ý của tác giả khi sử dụng câu hỏi tu từ đó?

1
20 tháng 5 2021

1/Nghị luận

2/liệt kê

3/" Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn"

4/Xã hội càng hiện đại, những chiếc điện thoại thông minh, những chiếc máy tính cùng với những trang mạng như FACEBOOK, ZALO, ... Mọi người sử dụng chúng bằng nhiều việc. Nhưng thường thấy đó là chat chít với nhau. Có thể nói là nó khá tiện lợi nhưng cũng có những mặt trái. Đó là con người ko thể hiểu nhau hết dc, có thể đó là giả dối.Chỉ có giao tiếp với nhau, con người mới biết thông cảm và thấu hiểu lẫn nhau( Cái này theo mình tự hiểu nên ko chắc đúng nha)

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (4 điểm)Đọc thầm đoạn văn sau: Kiến Mẹ và các con Kiến là một gia đình lớn. Kiến Mẹ có chín nghìn bảy trăm con. Tối nào Kiến Mẹ cũng tất bật trong phòng ngủ của đàn con để vỗ về và thơm từng đứa: - Chúc con ngủ ngon! Mẹ yêu con. Suốt đêm Kiến Mẹ không hề chớp mắt để hôn đàn con. Nhưng cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ...
Đọc tiếp

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (4 điểm)

Đọc thầm đoạn văn sau: Kiến Mẹ và các con Kiến là một gia đình lớn. Kiến Mẹ có chín nghìn bảy trăm con. Tối nào Kiến Mẹ cũng tất bật trong phòng ngủ của đàn con để vỗ về và thơm từng đứa: - Chúc con ngủ ngon! Mẹ yêu con. Suốt đêm Kiến Mẹ không hề chớp mắt để hôn đàn con. Nhưng cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ thơm hết lượt. Vì thương Kiến Mẹ quá vất vả, bác Cú Mèo đã nghỉ ra một cách. Buổi tối, đến giờ đi ngủ, tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xinh. Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên. Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này quay sang thơm vào má kiến con bên cạnh và thầm thì: - Mẹ gửi một cái hôn cho em đấy! Cứ thế lần lượt các kiến con hôn truyền nhau và nhờ thế Kiến Mẹ có thể chợp mắt mà vẫn âu yếm được cả đàn con. * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

(1 điểm): Bác Cú Mèo đã nghĩ ra cách gì để Kiến Mẹ đỡ vất vả.

A. Kiến Mẹ thơm chú kiến con nằm ở hàng cuối và nói: “Mẹ yêu tất cả các con.”

B. Kiến Mẹ thơm hai chú kiến con nằm ở hàng đầu và hàng cuối, các con hôn truyền nhau

C. Kiến Mẹ thơm chú kiến con ở hàng đầu, các con hôn truyền nhau.

3
17 tháng 6 2018

Chọn C

4 tháng 2 2021

Mk chọn C.

5.Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Mẹ ơi, những người sống trên mây đang gọi con:“Chúng ta chơi đùa từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà,Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng,Chúng ta chơi với vầng trăng bạc.”Con hỏi: “Nhưng tôi làm sao mà lên được với các người?”Họ trả lời: “Hãy đến bên bờ trái đất,Và đưa tay lên trời,Em sẽ được nhấc bổng lên mây.”Con nói: “Mẹ tôi đang đợi...
Đọc tiếp

5.Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Mẹ ơi, những người sống trên mây đang gọi con:
“Chúng ta chơi đùa từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà,
Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng,
Chúng ta chơi với vầng trăng bạc.”
Con hỏi: “Nhưng tôi làm sao mà lên được với các người?”
Họ trả lời: “Hãy đến bên bờ trái đất,
Và đưa tay lên trời,
Em sẽ được nhấc bổng lên mây.”
Con nói: “Mẹ tôi đang đợi ở nhà
Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi được?”
Thế là họ cười rồi bay đi mất.
Nhưng con biết một trò chơi thích hơn trò ấy, mẹ ơi.
Con sẽ là mây và mẹ sẽ là trăng.
Con sẽ lấy hai tay trùm lên người mẹ,
Và mái nhà sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Câu hỏi:

-Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
-Tìm những câu thơ có sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả.Hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố miêu tả trong đoạn trích?

-Tìm hai từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra hai trường hợp chuyểnnghĩa của chúng?

 

2
21 tháng 3 2022

1. ND: lời mời gọi của mây đến với thế giới diệu kì và lời từ chối cùng trò chơi con tự sáng tạo ra.

2. Câu thơ sử dụng PTBĐ miêu tả: Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng/ Chúng ta chơi với vầng trăng bạc... Con sẽ lấy hai tay trùm lên người mẹ/ Và mái nhà sẽ là bầu trời xanh thẳm.

=> Hiệu quả: gợi ra một thế giới hấp dẫn, thú vị; thể hiện sự sáng tạo của con.

3. từ chỉ bộ phận con người

- chân => chân bàn, chân núi

- mũi => mũi thuyền, mũi dao

 

21 tháng 3 2022

Cám ơn cô ạ.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:        Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng trắng loá trên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là "những con quỷ mắt đen".Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.Câu 2: Câu văn "​Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là "những con quỷ mắt đen"...
Đọc tiếp

undefined

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

        Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng trắng loá trên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là "những con quỷ mắt đen".

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

Câu 2: Câu văn "​Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là "những con quỷ mắt đen" ​gợi cho em liên tưởng đến câu thơ nào có trong chương trình Ngữ văn 9, nêu tên bài thơ và tác giả?

Câu 3: ​"Chúng tôi" được nói tới trong đoạn văn là những ai? Nụ cười và những lời đùa gọi nhau của các nhân vật ấy thể hiện vẻ đẹp nào ở họ?

Câu 4: Từ đó, chúng ta thấy khi gặp khó khăn, thử thách trong cuộc sống, rất cần tinh thần lạc quan, ý chí và nghị lực.

Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo phép lập luận diễn dịch để bàn về vấn đề trên.

1
22 tháng 3 2021

a. " Những ngôi sao xa xôi" - Lê Minh Khuê. viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra các liệt.Văn bản đưa vào sách giáo khoa có lược bớt một số đoạn.
- Truyện ngắn được đưa vào tuyển tập “Nghệ thuật truyện ngắn thế giới” xuất bản ở Mĩ.

b. " Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha" _ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật

c. -  "Chúng tôi" được nói đến chính là ba cô gái nho, thao và "tôi".

-  Những hình ảnh đấy đã thể hiện được vẻ đẹp trong sáng, anh dũng. Dù trong hoàn cảnh nào họ vẫn hiện lên hồn nhiên, nhưng có pha chút sự tinh nghịch hóm hỉnh của những cô gái với tuổi đời còn khá trẻ.

d.  Đi vào chiến trường thì những người chiến sĩ không biết ngày nào trờ về. Nhưng vì độc lập của đất nước mà rất nhiều thanh niên đã lên đường đi vào các chiến trường. Đặc biệt, những người lính Trường Sơn luôn được nhắc đến là những con người quả cảm không sợ bất kì khó khăn nào hết. Dù trên đường có gặp vô vàn những bất lợi về phương tiện, không đủ lương thực, thuốc men. Nhưng họ vẫn luôn sáng ngời lên những sự trong sáng, hồn nhiên của tuổi trẻ. Cũng có sự dũng cảm, quả cảm không sợ khó, sợ khổ. Tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tình thần dũng cảm. Cuộc sống chiến đấu vô cùng gian khổ, hi sinh. Họ vẫn rất hồn nhiên, lạc quan mang tinh thần của  những thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (4 điểm)Đọc thầm đoạn văn sau: Kiến Mẹ và các con Kiến là một gia đình lớn. Kiến Mẹ có chín nghìn bảy trăm con. Tối nào Kiến Mẹ cũng tất bật trong phòng ngủ của đàn con để vỗ về và thơm từng đứa: - Chúc con ngủ ngon! Mẹ yêu con. Suốt đêm Kiến Mẹ không hề chớp mắt để hôn đàn con. Nhưng cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ...
Đọc tiếp

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (4 điểm)

Đọc thầm đoạn văn sau: Kiến Mẹ và các con Kiến là một gia đình lớn. Kiến Mẹ có chín nghìn bảy trăm con. Tối nào Kiến Mẹ cũng tất bật trong phòng ngủ của đàn con để vỗ về và thơm từng đứa: - Chúc con ngủ ngon! Mẹ yêu con. Suốt đêm Kiến Mẹ không hề chớp mắt để hôn đàn con. Nhưng cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ thơm hết lượt. Vì thương Kiến Mẹ quá vất vả, bác Cú Mèo đã nghỉ ra một cách. Buổi tối, đến giờ đi ngủ, tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xinh. Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên. Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này quay sang thơm vào má kiến con bên cạnh và thầm thì: - Mẹ gửi một cái hôn cho em đấy! Cứ thế lần lượt các kiến con hôn truyền nhau và nhờ thế Kiến Mẹ có thể chợp mắt mà vẫn âu yếm được cả đàn con. * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

(1 điểm): Nội dung của đoạn văn trên nói về điều gì?

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

1
6 tháng 5 2018

Nụ hôn của mẹ Kiến.