K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

 Gọi là tranh Hàng Trống, tại sao?

A. Được treo tại phố Hàng Trống

B. Được sản xuất phố Hàng Trống

C. Được trưng bày tại phố Hàng Trống

D. Được xuất hiện và bày bán tại phố Hàng Trống

 

18 tháng 5 2021

D.

 chúc bạn học tốt

Câu 9: Vì sao các khu phố cổ thường bắt đầu bằng “hàng”?A.   Tạo nên sự thống nhất cho các phố trong khu phố cổ.B.   Cho dễ nhớ, dễ nhận biết đó là phố cổ.C.   Trước kia phố đó bán gì thì lấy luôn tên gọi để đặt cho nơi đó.D.   Mỗi phố có một hàng chuyên bán đồ dùng đúng như tên gọi.Câu 9: Vì sao các khu phố cổ thường bắt đầu bằng “hàng”?A.   Tạo nên sự thống nhất cho các phố trong khu phố...
Đọc tiếp

Câu 9: Vì sao các khu phố cổ thường bắt đầu bằng “hàng”?

A.   Tạo nên sự thống nhất cho các phố trong khu phố cổ.

B.   Cho dễ nhớ, dễ nhận biết đó là phố cổ.

C.   Trước kia phố đó bán gì thì lấy luôn tên gọi để đặt cho nơi đó.

D.   Mỗi phố có một hàng chuyên bán đồ dùng đúng như tên gọi.

Câu 9: Vì sao các khu phố cổ thường bắt đầu bằng “hàng”?

A.   Tạo nên sự thống nhất cho các phố trong khu phố cổ.

B.   Cho dễ nhớ, dễ nhận biết đó là phố cổ.

C.   Trước kia phố đó bán gì thì lấy luôn tên gọi để đặt cho nơi đó.

D.   Mỗi phố có một hàng chuyên bán đồ dùng đúng như tên gọi.

7
28 tháng 12 2021

A

 

 

2 câu lận nha 

20 tháng 2 2022

Tham khảo:

-Vì đô thị là nơi có thị trường rộng lớn, dễ buôn bán, đi lại.
-Đô thị là nơi có thể xuất khẩu hàng tiêu dùng sang các nước khác nhờ những con đường giao thông, cảng biển nhé

Tham khảo:

-Vì đô thị là nơi có thị trường rộng lớn, dễ buôn bán, đi lại.
-Đô thị là nơi có thể xuất khẩu hàng tiêu dùng sang các nước khác nhờ những con đường giao thông, cảng biển

Tổng số bánh xe là 16 (bánh)

Gọi x (xe) là số xe đạp (\(x\inℕ^∗,x\le8\))

     Mà mỗi xe có hai bánh nên số bánh xe đạp là 2x

       y (xe) là số xe xích lô (\(y\inℕ^∗,y\le4\))

     Mà mỗi xe có bốn bánh nên số bánh xe xích lô là 4y

Hiện tại cửa hàng còn sáu chiếc nên x + y = 6  (1) => \(x\inℕ^∗,x\le6\)

Lại có: 2x + 4y = 16   (2)

Từ (1) (2) =>\(\hept{\begin{cases}x+y=6\\2x+4y=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+2x=12\\2x+4y=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=6\\-2y=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=6\\y=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=2\end{cases}}\)(TMĐK)

Vậy có 4 chiếc xe đạp, 2 chiếc xe xích lô

8 tháng 1 2017

Đáp án: C

24 tháng 2 2022

tham khảo:

Thứ nhất, có nguồn nhân lực dồi dào, rẻ mạt

Thứ hai, máy móc thiết bị hiện đại, cải tiến.

Thứ ba, có trữ lượng khoáng sản phong phú, đồng thời biết cách khai thác, sử dụng và xuất khẩu nó.

Thứ tư, chất lượng sản phẩm cao nên được người tiêu dùng lựa chọn.

Thứ năm, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Thứ sáu, ngoại giao khôn khéo để nhằm buôn bán nhiều.

Thứ bảy, nhiều nguồn đầu tư.

Thứ tám, chính sách hợp lí.

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

a) Hai đường phố vuông góc với nhau: Hàng Gai và Hàng Trống, Hàng Trống và Bảo Khánh, Bảo Khánh và Ngõ Bảo Khánh, Ngõ Bảo Khánh và Hàng Hành.

b) Bạn Chi có thể đi:

Hàng Gai – Lương Văn Can – Lê Thái Tổ – Hồ Gươm

hoặc Hàng Trống – Bảo Khánh – Lê Thái Tổ – Hồ Gươm.

15 tháng 1 2017

* Nhiệt độ trung bình của thành phố A

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
23 5 115  
24 12 288  
25 2 50  
26 1 26  
  N = 20 Tổng: 479

X

= 479/20 = 23,95oC
 

*Nhiệt độ trung bình của thành phố B

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
23 7 161  
24 10 240  
25 3 75  
  N = 20 Tổng: 476

X= 476/20 = 23,8oC

Nhiệt độ trung bình hàng năm của thành phố A cao hơn thành phố B.

18 tháng 9 2017

HƯỚNG DẪN

a) Phân tích tác động của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tới phát triển nông nghiệp nhiệt đới của nước ta.

- Thuận lợi

+ Nhiệt ẩm dồi dào cho phép cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển quanh năm; tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao năng suất cây trồng, tăng vụ, xen vụ, luân canh...

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá rõ rệt theo chiều bắc - nam và theo chiều cao địa hình cho phép đa dạng hoá cơ cấu mùa vụ và cây trồng, vật nuôi...

+ Sự phân hoá mùa của khí hậu là cơ sở để có lịch thời vụ khác nhau giữa các vùng, nhờ thế có sự chuyển dịch mùa vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên trung du, miền núi.

+ Mùa đông lạnh còn cho phép phát triển tập đoàn cây trồng vụ đông đặc sắc ở Đồng bằng sông Hồng và các cây trồng, vật nuôi cận nhiệt đới và ôn đới trên các vùng núi.

+ Sự phân hoá các điều kiện địa hình, đất trồng cho phép và đồng thời đòi hỏi phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.

• Ở trung du và miền núi, thế mạnh là các cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.

• Ớ đồng bằng, thế mạnh là các cây trồng ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ và nuôi trồng thuỷ sản.

- Khó khăn

+ Tính thất thuờng của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai...

+ Thiên tai, sâu bệnh hại cây trồng, dịch bệnh đối với vật nuôi... thường xảy ra.

b) Nông nghiệp hàng hoá nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ở những vùng có truyền thống sản xuất hàng hoá, các vùng gần với các trục giao thông và các thành phố lớn

- Đặc trưng của nền nông nghiệp hàng hoá là:

+ Người nông dân quan tâm nhiều hơn đến thị trường tiêu thụ sản phẩm do họ sản xuất ra.

+ Mục đích sản xuất: Tạo ra nhiều lợi nhuận.

+ Sản xuất theo hướng đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới; nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp.

- Những đặc điểm đó của nông nghiệp hàng hoá được đáp ứng một cách thuận lợi ở ở những vùng có truyền thống sản xuất hàng hoá, các vùng gần với các trục giao thông và các thành phố lớn.

+ Vùng có truyền thống sản xuất hàng hoá là nơi có nhiều kinh nghiệm sản xuất hàng hoá và nhiều thị trường về sản phẩm hàng hoá.

+ Gần với các trục giao thông thuận tiện cho tiêu thụ nông sản và áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất, tiếp cận nhanh các dịch vụ nông nghiệp...

+ Gần các thành phố lớn là gần với thị trường tiêu thụ và nguồn cung cấp vật tư, máy móc, dịch vụ...