K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

để biểu thức trên lớn hơn 0 thì  x(x-1)>0 (giá trị tuyệt đối của 3/2 luôn lớn hơn 0 rùi nha!)

                                        suy ra  x-1>0   suy ra x>1

vậy.......

lâu rồi mk ko lm lên trình bày hơi lủng củng Thông cảm nha! ^-^

6 tháng 10 2017

thanks bn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2023

Tính giá trị của $x+y-2=0$ là sao nhỉ? $x+y-2=0$ sẵn rồi mà bạn?

15 tháng 8 2023

à bn ơi đề bị sai ạ x+y-2 th ạ

\(P=\left(\frac{9}{x^2-3x}+\frac{x-2}{x}-\frac{x}{x-3}\right).\frac{x}{3-3x}\)

a,\(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne3;x\ne1\)

\(P=\left(\frac{9}{x^2-3x}+\frac{x-2}{x}-\frac{x}{x-3}\right).\frac{x}{3-3x}=\left(\frac{9}{x\left(x-3\right)}+\frac{x-2}{x}-\frac{x}{x-3}\right).\frac{x}{3\left(1-x\right)}\)

\(=\left(\frac{9+\left(x-2\right)\left(x-3\right)-x.x}{x\left(x-3\right)}\right).\frac{x}{3\left(1-x\right)}=\frac{9+x^2-5x+6-x^2}{x\left(x-3\right)}.\frac{x}{3\left(1-x\right)}\)

\(=\frac{-5x+15}{x\left(x-3\right)}.\frac{x}{3\left(1-x\right)}=\frac{-5\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}.\frac{x}{3\left(1-x\right)}=-\frac{5}{3\left(1-x\right)}\)

b, \(x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow P=-\frac{5}{3\left(1-\frac{1}{2}\right)}=-\frac{5}{3.\frac{1}{2}}=-5:\frac{3}{2}=-\frac{10}{3}\)

c, Để \(P\in z\)thì \(3\left(1-x\right)\inƯ\left(5\right)=\left(-5;-1;1;5\right)\)

\(3\left(1-x\right)=-5\Rightarrow1-x=-\frac{5}{3}\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)

\(3\left(1-x\right)=-1\Rightarrow1-x=-\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

\(3\left(1-x\right)=1\Rightarrow1-x=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)

\(3\left(1-x\right)=5\Rightarrow1-x=\frac{5}{3}\Rightarrow x=-\frac{2}{3}\)

12 tháng 11 2016

\(A=\left|x+1\right|+5\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+5\ge5\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x+1\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge-1\)

Mà A đạt GTNN, suy ra \(\left|x+1\right|\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow x=-1\)

Thay \(x=-1\) vào biểu thức ta có:

\(A=\left|-1+1\right|+5=0+5=5\)

Vậy: \(Min_A=5\)

 

 

12 tháng 11 2016

\(B=\left(x-1\right)^2=\left|y-3\right|+2\)

\(B=a^2-2a1+1^2=\left|y-3\right|+2\)

\(B=a^2-2a1+1=\left|y-3\right|+2\)

\(\Rightarrow a^2-2a1+1+2=\left|y-3\right|\)

\(\Rightarrow a\left(a-2\right)+1+2=\left|y-3\right|\)

\(\Rightarrow a\left(a-2\right)+3=\left|y-3\right|\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a\left(a-2\right)+3=y-3\\a\left(a-2\right)+3=-y-3\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a\left(a-2\right)=y-3-3\\a\left(a-2\right)=-y-3-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a\left(a-2\right)=y-6\\a\left(a-2\right)=-y-6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow a^2-2a=-y-6\)

\(\Rightarrow a^2-2a+y=-6\)

\(\Rightarrow a\left(a-2\right)+y=-6\) (loại do âm)

\(a\left(a-2\right)=y-6\)

\(\Rightarrow-y+6=-a\left(a-2\right)\)

\(\Rightarrow6=y-a\left(a-2\right)\) (nhận)

Vậy: \(Min_B=6\)

 

 

 

21 tháng 5 2021

`a)f(x)-g(x)`

`=x^3-2x^2+3x+1-(x^3+x-1)`

`=x^3-2x^2+3x+1-x^3-x+1`

`=(x^3-x^3)+(3x-x)-2x^2+2`

`=-2x^2+2x+2=0`

`b)f(x)-g(x)+h(x)=0`

`<=>-2x^2+2x+2+2x^2-1=0`

`<=>2x+1=0`

`<=>2x=-1`

`<=>x=-1/2`

Vậy `x=-1/2` thì `f(x)-g(x)+h(x)=0`

21 tháng 5 2021

a) f(x) - g(x)=-2x2+2x+2

b) f(x) - g(x) + h(x) =2x-1=0

=> 2x=1

=>x=\(\dfrac{1}{2}\)

19 tháng 4 2021

cái đề bài nó có vấn đề

22 tháng 4 2021

nhìn méo hiểu kiểu j :v

 

26 tháng 2 2019

a,\(A=\left(\frac{2x-x^2}{2\left(x^2+4\right)}-\frac{2x^2}{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\right)\left(\frac{2x+x^2\left(1-x\right)}{x^3}\right)\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne0\right)\)

\(A=\frac{\left(2x-x^2\right)\left(x-2\right)-4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{-x^3+x^2+2x}{x^3}\)

\(=\frac{-x^3-4x}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{x^2-x-2}{-x^2}\)

\(=\frac{-x\left(x^2+4\right)}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{-x^2}=\frac{x+1}{2x}\)

b, \(A=x\Leftrightarrow\frac{x+1}{2x}=x\Rightarrow2x^2=x+1\Leftrightarrow2x^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)(thỏa mãn điều kiện)

c, \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{x+1}{2x}\in Z\Leftrightarrow x+1⋮\left(2x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+2⋮2x\Leftrightarrow2⋮2x\Leftrightarrow1⋮x\Leftrightarrow x=\pm1\) (thỏa mãn ĐKXĐ)

21 tháng 7 2017

a. ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne-1\\x\ne1\end{cases}}\)

Ta có \(P=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}\right)-1\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)-1\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-1\)\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}.\frac{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-1\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-1=\frac{x+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{x+2}{\sqrt{x}-1}\)

b. Ta có \(P-\sqrt{x}=\frac{x+2-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\frac{x+2-x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Để \(P-\sqrt{x}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(3\right)\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\sqrt{x}-1\)\(-3\)\(-1\)\(1\)\(3\)
\(\sqrt{x}\)-2024
x 0416
 (l)(n)(n)(n)

Vậy \(x\in\left\{0;4;16\right\}\)thì \(P-\sqrt{x}\in Z\)