K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5

tk

Trong Hoá học và Vật lý định luật này được hiểu: " Tổng năng lượng của một hệ cô lập luôn không đổi và có nghĩa là nó sẽ được bảo toàn theo thời gian ". Từ đó ta có phát biểu về định luật bảo toàn năng lượng cụ thể như sau: "Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay mất đi mà chúng sẽ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật thể này sang vật thể khác".

Các cách giải thích này có thể tương đồng với giải thích của cơ năng của vật tại sao tăng lên hoặc giảm. Ngoài ra, nó cũng giải thích được tại sao vật lại nguội đi hay bị nóng lên. Tất cả đều dựa vào chuyển hoá của năng lượng ở trong hiện tượng nhiệt, cơ hoặc điện trong tự nhiên. Ngoài ra, chúng cũng khẳng định sự chuyển đổi của vật dựa vào định luật bảo toàn.

Ví dụ: Thả một viên bi vào trong cái chén. Lúc này năng lượng của hòn bi là thế năng hấp dẫn. Khi bị hòn bi rơi xuống chén, nó chuyển động quanh chiếc chén một khoảng thời gian và lúc này sẽ là động năng. Ngoài ra, khi bị hòn bi rơi sẽ có chuyển động gây ma sát với bề mặt chén, sinh ra nhiệt năng. Như vậy, khi thả hòn bi vào trong cái chén không chỉ có một dạng năng lượng ban đầu là thế năng mà hòn bi đã chuyển hoá thành ít nhất ba dạng năng lượng mới là động năng, âm năng, nhiệt năng.

- Định luật bảo toàn năng lượng là một quá trình nghiên cứu được nhà khoa học thực hiện và Émilie Du Châtelet là người đã đề xuất và thử nghiệm đầu tiên. Sau khi cơ học ra đời vào năm 1826, James Prescott Joule đã chứng minh được sự chuyển hoá năng lượng từ công năng sang nhiệt năng vào năm 1854. Cho đến những năm 1981, Julius Robert Mayer - nhà vật lý học người Đức đã có những phát biểu về bảo toàn năng lượng. Khi mặc dù có nhiều nhà nghiên cứu tìm ra và chứng minh đúng nhưng giới Vật lý chỉ công nhận Julius Robert Mayer là tác giả của định luật bảo toàn năng lượng.

NG
1 tháng 5

Năng lượng không thể tự sinh ra hay mất đi, nó chỉ có thể chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ hệ này sang hệ khác.

20 tháng 6 2017

26 tháng 11 2021

Tham khảo:

 Định luật bảo toàn khối lượng: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”

 

26 tháng 11 2021

Định luật bảo toàn khối lượng:  tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”

7 tháng 12 2016

Đl trong Sgk Khoa có mà bn mình học lớp 9 nên nhớ sơ sơ ko biết đúng Ko

Trong một pư hóa học tổng khối lượng các chất tham gia pư bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm

Khi có 2 chất tham gia và 2 chất tạo thành thì

mA + mB -------> mC + mD

Khi có 1 chất tham gia và 2 chết tạo thành thì

mA ------> mB + mC

Vậy là xong rùi đó bn

7 tháng 12 2016
  • Định luật bảo toàn được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành.
  • Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 2 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A + B ===> C + D thì mA + mB = mC + mD
  • Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 1 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A ==> B + C thì mA = mB + mC
19 tháng 8 2018

Đáp án D

Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: “ Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác”.

5 tháng 1 2022

SGK có rồi bạn tự học được ko phải lên Hoc24 hỏi (bởi vì Hoc24 giải đáp các câu hỏi khó cho chúng ta, song chúng ta phải học cách làm bài của mọi người và vận dụng vào các BT, Hoc24 ko thể giải bài mãi cho chúng ta được, mong qua đây bạn có thể rút ra bài học cho bản thân để tự mik cố gắng hơn nữa) :))

21 tháng 12 2018

Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

Ví dụ:

+ Điện gió: Cơ năng biến đổi thành điện năng.

 

+ Bếp mặt trời: Năng lượng ánh sáng Mặt Trời biến đổi thành nhiệt năng cung cấp cho nước trong nồi và nồi.

14 tháng 4 2022

Refer

Trong vật lý và hóa học, định luật bảo toàn năng lượng nói rằng tổng năng lượng của một hệ cô lập là không đổi; tức là nó được bảo toàn theo thời gian.

14 tháng 4 2022

Trong hóa học và vật lý, “định luật bảo toàn năng lượng nói rằng tổng năng lượng của một hệ cô lập luôn không đổi; tức là nó được bảo toàn theo thời gian”

9 tháng 4 2018

Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác

→ Đáp án C

18 tháng 4 2022

-  Định luật bảo toàn năng lượng :* năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác*.

18 tháng 4 2022

TK
https://loigiaihay.com/ly-thuyet-dinh-luat-bao-toan-nang-luong-c60a8047.html

8 tháng 5 2022

_Năng lượng ko tự sinh ra cũng ko tự mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền tự vật này sang vật khác.

VD: khi sử dụng gas nên nấu vừa đủ để khỏi hao tốn gas.

8 tháng 5 2022

- Năng lượng ko tự sinh ra cũng ko tự mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền tự vật này sang vật khác.

VD: Khi sử dụng gas nên nấu vừa đủ để khỏi hao tốn gas.