K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

B nha

Chọn B

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{a+b+c}{16+18+17}=1\)

Do đó: a=16; b=18; c=17

23 tháng 12 2016

gọi số học sinh lớp 7a là a và số hs của lớp 7a khi chuyển đi là a2

số hs lớp 7b là b, số hs lớp 7c là c và số hs lớp 7c khi chuyển vào là c2

vì tổng số hs lớp 7a và 7b là 86 em

=> a + b = 86 => a2 + 2 +b = 86

=> a2 + b = 84

nếu chuyển 2em từ lớp 7a sang 7c thì số hs 3 lớp 7a,7b,7c tỉ lệ thuận với 7,7,8 nên ta có:

\(\frac{a_2}{7}=\frac{b}{7}=\frac{c_2}{8}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a_2}{7}=\frac{b}{7}=\frac{c_2}{8}=\frac{a_2+b}{7+7}=\frac{84}{14}=6\)

=> a2= 6.7 = 42 => a = 42 + 2 = 44

=> b = 6.7 = 42

=> c2 = 6.8 = 48 => c = 48 - 2 = 46

vậy số hs lớp 7a là 44 em, số hs lớp 7b là 42 em, số hs lớp 7c là 46 em

23 tháng 12 2016

cảm ơn bnhehe

13 tháng 12 2021

Gọi số học sinh giỏi 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a-b}{6-5}=\dfrac{3}{1}=3\)

\(\dfrac{a}{6}=3\Rightarrow a=18\\ \dfrac{b}{5}=3\Rightarrow b=15\\ \dfrac{c}{7}=3\Rightarrow c=21\)

13 tháng 10 2019

Ta đặt : 7A = 7k  ;  7B = 8k  ;  7C = 9k

=> 7C - 7B = 9k - 8k = 2

=> k = 2

Ta có : 7A = 7.2 = 14 (hs)

            7B = 8.2 = 16 (hs)

            7C = 9.2 = 18 (hs)

Vậy ...

13 tháng 10 2019

Gọi số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c (học sinh; a, b, c \(\in\)N*)
Vì số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 7, 8, 9 nên \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\)
Vì số h/s giỏi của lớp 7C ... 2 học sinh nên c - b = 2
Áp dụng tính chất DTSBN:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{c-b}{9-8}=\frac{2}{1}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=2\Rightarrow a=2.7=14\\\frac{b}{8}=2\Rightarrow b=2.8=16\\\frac{c}{9}=2\Rightarrow c=2.9=18\end{cases}}\)(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 14, 16, 18

11 tháng 9 2015

Giảm 10 hs của 7A sang 7C thì tổng 7A và 7B còn 85-10=75 hs 
75 hs với tỷ lệ 7:8 thì 7A cò: 75/(7+8).7+10= 45 hs và 7A có: 85-45=40 hs 
Tỷ 7B:7C khi 7C nhận 10 hscó tỷ 8:9 thì 7C có: 40/8.9-10= 35 hs 
Vậy 7A có 45 ,7B có 40 và 7C có 35

11 tháng 9 2015

bài dễ mà mn chả ai chịu làm hết j cả....

27 tháng 11 2021

Gọi số học sinh lúc đầu của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(a,b,c ∈ N*)

Ta có:\(\dfrac{a-3}{5}\)=\(\dfrac{b}{4}\)=\(\dfrac{a+3}{3}\) và a + b = 48

\(\dfrac{a-3}{5}\)=\(\dfrac{b}{4}\)=\(\dfrac{c+3}{3}\)=\(\dfrac{a-3+b}{5+4}\)=\(\dfrac{48-3}{9}\)=5(T/C...)

⇒ a − 3 = 5 . 5 = 25⇒ a = 28

⇒b = 5 . 4 = 20

⇒c + 3 = 5. 3 = 15 ⇒c=12

Vậy đầu năm số HS lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 hs,20 hs,12 hs

3 tháng 1 2019

Gọi số học sinh đạt hsg của 3 lớp lần lượt là x , y , z ta có:

\(\frac{x}{5}\)\(\frac{y}{4}\) (vì x tỉ lệ với 5 còn y tỉ lệ với 4)

\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{5}\)(vì y tỉ lệ với 3 còn z tỉ lệ với 5)

và giả thiết bài toán là x+y+z = 47

Nhân chéo lại ta được => \(\hept{\begin{cases}4x=5y\\5y=3z\\x+y+z=47\end{cases}}\)

giải hệ ta được x=15 ; y=12; z=20

12 tháng 11 2021

4.3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{180}{10}=18\)

Do đó: a=36; b=54; c=90