K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4

 

a) khát khao: mong mỏi, ước ao

b) chờ mong: mong đợi, trông chờ

c) vui mừng: hạnh phúc, vui vẻ

d) sửng sốt: kinh ngạc, ngạc nhiên

25 tháng 3 2023

hi

 

25 tháng 3 2023

Đảo ngược từ lại được từ đồng nghĩa á bạn

31 tháng 12 2021

C

31 tháng 12 2021

C

14 tháng 1 2018

Từ đồng nghĩa với khao khát : muốn

Tôi muốn một chiếc bút mới .

ao ước .

Em ao ước năm nay sẽ được danh hiệu học sinh Giỏi để mẹ vui .

Ai đi qua k nha ! 

Thanks nhiều !

3 tháng 3 2022

B

11 tháng 2 2018

Các từ trong nhóm :" Ước mơ,ước muốn,mong ước,khát vọng" có quan hệ với nhau như thế nào?

      A. Từ đồng âm

      B. Từ nhiều nghĩa

      C. Từ đồng nghĩa

      D. Từ trái nghĩa

Trả lời : C . Từ đồng nghĩa

11 tháng 2 2018

Từ nhiều nghĩa

24 tháng 10 2021

Tính từ

24 tháng 10 2021

b nha em

21 tháng 3 2022

A. k nha

21 tháng 3 2022

Đáp án : A

30 tháng 11 2019

a. Làng tôi có luỹ tre xanh xanh

⟶ Đồng nghĩa với từ làng là từ thôn hoặc bản

b. Ba của Hoà là một công nhân trong nhà máy điện.

⟶ Đồng nghĩa với từ ba là từ cha, bố,…

c. Chú chó đốm vui mừng quýnh lên khi gặp lại cô chủ.

⟶ Đồng nghĩa với từ mừng quýnh là từ mừng rỡ, vui mừng.

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là: A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúaCâu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩaCâu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:A. Ươn                           ...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
 A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn                            B. Thiu                          C. Non                          D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói                B. Mấy quả ớt đỏ chói               C. Khe dậu               D.Quả ớt
Câu 5.  Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan,  kiêu ngạo  nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu.                               B.Nối  bằng cặp quan hệ từ. 
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.                                   D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. 
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả                              B.Tương phản
C.Tăng tiến                                                      D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". 
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". 
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." 
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ  “tựa”  trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ                  B.Động từ                   C. Tính từ                D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất.         B. Cửa sông.         C.Gọi bạn         D.Nếu chúng mình có phép lạ. 
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới.                B. Manh mẽ.              C. chói lọi.              D. Bình minh.

 

3
21 tháng 3 2022

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
 A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn                            B. Thiu                          C. Non                          D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói                B. Mấy quả ớt đỏ chói               C. Khe dậu               D.Quả ớt
Câu 5.  Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan,  kiêu ngạo  nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu.                               B.Nối  bằng cặp quan hệ từ. 
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.                                   D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. 
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả                              B.Tương phản
C.Tăng tiến                                                      D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". 
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". 
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." 
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ  “tựa”  trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ                  B.Động từ                   C. Tính từ                D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất.         B. Cửa sông.         C.Gọi bạn         D.Nếu chúng mình có phép lạ. 
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới.                B. Manh mẽ.              C. chói lọi.              D. Bình minh.

 

bài đọc hoặc đề đâu rồi bạn ?

22 tháng 3 2022

?????????????????????????????????????????