K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

m<36,945<n

=>m=36; n=37

15 tháng 4 2022

Ta có: M - N = 1,8 => M = 1,8 + N (*)

Thay (*) vào M x 6 - N = 12,8 ta có:

( 1,8 + N ) x 6 - N = 12,8

=> 10,8 + 6N - N = 12,8

=> 6N - N = 12,8 - 10,8

=> N ( 6 - 1 ) = 2

=> 5N = 2

=> N = 0,4

=> M = 1,8 + N = 1,8 + 0,4 = 2,2

Vậy M = 2,2 ; N = 0,4 

Chúc học tốt!

8 tháng 11 2016

Câu a

Nếu a=0 thì m và n là các số tự nhiên khác 0 tùy ý

       a=1 thì m và n là các số tự nhiên tùy ý

       a=-1 thì m và n là các số chẵn tùy ý hoặc các số lẻ tùy ý

       a khác 0,a khác+_ 1 thì m=n

Câu b

Nếu a>1 thì m>n

Nếu 0<a<1 thì m<n

8 tháng 11 2016

CHÚ Ý nhé bạn:

dấu +_ là cộng trừ

12 tháng 5 2022

m = n = 0?

12 tháng 5 2022

ko được

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:
$M\times 6-N=12,8$

$M-N = 1,8$

Trừ hai phép tính theo vế ta có:
$(M\times 6-N) -(M-N) = 12,8-1,8$

$M\times 6-M = 11$

$M\times 5=11$

$M=11:5=2,2$

$N=M-1,8=2,2-1,8=0,4$

24 tháng 10 2023

loading...  loading...  

26 tháng 12 2021

a: k=250

18 tháng 6 2015

m + n = m.n => m = m.n - n = n(m -  1)

Thay m = n(m - 1) vào  m + n = m: n ta có:

\(m+n=\frac{n\left(m-1\right)}{n}=m-1\)

=> m + n = m - 1=> m + n - m = -1 => n = -1 

Ta có m +n = m.n => m + - 1 = - 1 .m => m - 1 = -m => m + m = 1 => 2m = 1 => m =1/2 

Vậy n = -1 và m= 1/2

3 tháng 12 2016

N=7,M=1/4