K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4

#include <iostream>
#include <vector>
#include <algorithm>

using namespace std;

int main() {
    int n, t;
    cin >> n >> t;
    vector<int> arr(n);
    for (int i = 0; i < n; i++) {
        cin >> arr[i];
    }
    sort(arr.begin(), arr.end());

    int bestSum = 0;
    double bestDiff = 1e9;
    for (int i = 0; i < n - 2; i++) {
        for (int j = i + 1; j < n - 1; j++) {
            for (int k = j + 1; k < n; k++) {
                int sum = arr[i] + arr[j] + arr[k];
                double average = static_cast<double>(sum) / 3.0;
                double diff = abs(average - t);

                if (diff < bestDiff || (diff == bestDiff && sum > bestSum)) {
                    bestDiff = diff;
                    bestSum = sum;
                }
            }
        }
    }

    cout << bestSum << endl;

    return 0;
}

Nếu bn dùng Python thì mình gửi nha:

A=[] N=int(input("Nhập số phần tử trong list A: ")) while N >100:     N=int(input("Nhập số phần tử trong list A: ")) while N < 3:     N=int(input("Nhập số phần tử trong list A: ")) i=0 for i in range(N):     A.append(int(input('Nhap so thu %d: ' % (i+1)))) print(A) T=int(input("Nhập T: ")) i=0 j=i+1 k=j+1 kq=abs(((A[i]+A[j]+A[k])/3)) chenhlech=0 chenhlech_1=abs(((A[i]+A[j]+A[k])/3)-T) tongcapmoi= A[i]+A[j]+A[k] i=0 tongcapmoi=0 for i in range (0, len(A)-2):     for j in range (i+1, len(A)-1):         for k in range (j+1, len(A)):             tongcap=abs(A[i]+A[j]+A[k])             trungbinh=abs(((tongcap)/3))             chenhlech=abs(trungbinh-T)             if chenhlech <= chenhlech_1:                 if tongcap > tongcapmoi and chenhlech==chenhlech_1:                     tongcapmoi=tongcap                     a=A[i]                     b=A[j]                     c=A[k]                                     else :                     if tongcap <tongcapmoi :                         tongcapmoi=tongcap                         a=A[i]                         b=A[j]                         c=A[k]                                         chenhlech_1=chenhlech print(a+b+c, " là tổng của ba số trong danh sách thỏa mãn yêu cầu nhất.")
4 tháng 12 2023

\(V=\dfrac{1}{3}\pi r^2h=\dfrac{1}{3}\pi.2^2.3=4\pi\)

Chọn B

Chọn A

 Mng mọi người giúp mình mai mình thi rùi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC 7PHẦN TRẮC NGHIỆM   Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trang tính gồm có:A. Các ô và các hàng.                                           B. Các cột và các hàng.C. Bảng chọn và thanh công thức.                                 D. Thanh tiêu đề và thanh công thức.Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?A....
Đọc tiếp

 

Mng mọi người giúp mình mai mình thi rùi

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

MÔN: TIN HỌC 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM

 

 

 

Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

 

Câu 1: Trang tính gồm có:

A. Các ô và các hàng.                                           B. Các cột và các hàng.

C. Bảng chọn và thanh công thức.                                 D. Thanh tiêu đề và thanh công thức.

Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?

A. Được tô màu đen.                                             B. Có viền đậm xung quanh.

C. Có đường viền nét đứt xung quanh.                 D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính, em nháy chuột chọn ô đó và gõ dữ liệu vào.

B. Để kích hoạt ô tính nào đó, em nháy nút phải chuột vào ô tính đó.

C. Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra thường được gọi là bảng tính.

D. Thao tác nháy chuột chọn một ô được gọi là kích hoạt ô tính.

Câu 4: Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?

A. E3 + F7 * 10%.                       B. (E3 + F7) * 10%              C. = (E3 + F7) * 10%         D. =E3 + (F7 * 10%)

Câu 5:  Trong chương trình bảng tính, công thức nào sau đây là đúng:

A.  = (18+5)*3 + 23                                                                                                               B.  = (18+5).3 + 2^3

C.  = (18+5)*3 + 2^3                                                        D.  = (18+5).3 + 23

Câu 6: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên rồi…

A.  nhấn giữ phím Delete và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

B.  nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

C.  nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

D.  nhấn giữ phím Alt và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

Câu 7: Địa chỉ một ô là:

A. Cặp tên cột và tên hàng.    

B. Tên của hàng và cột nằm gần nhau.               

C. Tên của một khối bất kì trong trang tính.       

D. Tên của hàng mà con trỏ đang trỏ tới.

Câu 8: Ở ô E2 gõ =(9+3)/2+(7-5)^2*2, kết quả là:

A. 12                              B. 13                                       C. 14                  D. 15

Câu 9: Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ô chứa công thức hay chứa giá trị cụ thể :

A. Thanh công cụ          B. Thanh công thức.                C. Thanh bảng chọn.     D. Hộp tên.

Câu 10:  Giả sử trong ô A1 chứa số 25, ô B1 chứa số 15, ô C1 chứa số 20. Công thức tại C1 là:

A. =(A1*B1)/2            B. =(A1+B1)/2            C. =(A1+B1)/3            D. =(A1+B1)

Câu 11: Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu với tên khác thì thực hiện:

    A. File\Open                        B. File\exit             

C. File\ Save                        D. File\Save as

Câu 12: Địa chỉ của một ô là:

    A.Tên cột mà ô đó nằm trên đó

    B. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên

    C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó         

    D. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó

Câu 13: Ô B5 là ô nằm ở vị trí:

    A. Hàng 5 cột B                                      

B. Hàng B cột 5

    C. Ô đó có chứa dữ liệu B5          

D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A .

Câu 14: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:

A. (5+3)*2                           B. (5+3)x2

C. = (5+3)*2                        D. = (5+3)x2

Câu 15. Chương trình bảng tính là:

A. Phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng.

B. Phần mềm thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp).

C. Phần mềm xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

D. Phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp), xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

Câu 16. Lợi ích của chương trình bảng tính là gì?

A.Việc tính toán được thực hiện tự động.

B. Khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động.

C. Có các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt.

D. Việc tính toán được thực hiện tự động, khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động, có các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt, có thể dễ dàng tạo ra các biểu đồ minh họa trực quan.

Câu 17. Màn hình làm việc của Excel có những gì?

A. Trang tính.                         

B. Thanh công thức.               

C. Các dải lệnh Formulas và Data.

D. Trang tính, thanh công thức, các dải lệnh Formulas và Data.

Câu 18. Các thành phần chính trên trang tính gồm:

A. Các hàng, các cột.

B. Các hàng, các cột và các ô tính.

C. Các hàng, các cột, các ô tính, hộp tên, khối và thanh công thức.

D. Hộp tên, khối, thanh công thức.

Câu 19. Ô B5 là giao nhau của hàng nào, cột nào?

A. Hàng B, cột 5.                                        B. Hàng 5, cột B.                    

C. Hàng 5, cột 5.                                        D. Hàng B, cột B.

Câu 20. C2:D3 là khối gồm các ô nằm trên các côt …., đồng thời nằm trên các hàng…..:

A. B và C ; 2 và 3.                                                         B. C và D ; 2 và 3.

C. B và D ; 3 và 4.                                                         D. B và D ; 2 và 3.

Câu 21. Giao của một hàng và một cột được gọi là

A. khối                 B. hàng                          C. ô tính                         D. cột

Câu 22: Muốn lưu trang tính em thực hiện.

A. Vào File / Save.                                               B. Vào  File / Open.         

C. Vào View / Save.                                             D. Vào Insert /  Save.

Câu 23. Để mở trang tính mới trong chương trình Excel, em nháy chuột vào bảng chọn:

A. File chọn lệnh Save.                               B. File chọn lệnh New.

C. File chọn lệnh Open.                              D. File chọn lệnh Print.

Câu 24. Khi nhập công thức vào một ô, đầu tiên em cần gõ dấu:

A. Dấu =                      B. Dấu *                          C. Dấu >                        D. Dấu /

 

 

 

 

 

--------------------------------Hết---------------------------------------

1
11 tháng 11 2021

Câu 23: B

Câu 24: A

3 tháng 6 2019

Có \(a^2+b^2=3-ab\)

Mà \(a^2+b^2\ge2ab\) 

\(\Leftrightarrow3\ge3ab\)

\(\Leftrightarrow1\ge ab\left(1\right)\)

Cũng có:\(a^2+b^2\ge-2ab\)

\(\Leftrightarrow3-ab\ge-2ab\)

\(\Leftrightarrow-3\le ab\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(1\ge ab\ge-3\)

Lại có :

\(\left(a^2+b^2\right)^2=\left(3-ab\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4=9-6ab+a^2b^2-2a^2b^2=9-6ab-a^2b^2\)

\(\Rightarrow P=a^4+b^4-ab=9-7ab-a^2b^2=-\left(a^2b^2+7ab-9\right)\)

\(\Leftrightarrow P=-\left(a^2b^2-7ab+8ab\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(ab+3\right)\left(-ab-4\right)+21\)

Có \(ab\ge-3\Rightarrow ab+3\ge0\)

\(-ab-4< 0\)

\(\Rightarrow P\le21\)

Max P = 21<=> ab=-3;a=-b<=>\(b=\pm\sqrt{3};a=\pm\sqrt{3}\)tương ứng

3 tháng 6 2019

thằng CTV kia chắc cop nguyên lời giải vào quá =))

3 tháng 12 2018

cần méo gì

đi thi ghi luôn:

1+1=3 

vào đấy là có điểm luôn

Boy 2k4

5 tháng 12 2018

Duy Mai Phương, đó đề tin mờ!!!

30 tháng 11 2023

\(A=log_m\left(8m\right)=log_mm+log_m8\)

\(=1+log_m8\)

\(=1+\dfrac{1}{log_8m}=1+\dfrac{1}{log_{2^3}m}=1+\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}\cdot log_2m}\)

\(=1+\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}a}=1+1:\dfrac{a}{3}=1+\dfrac{3}{a}=\dfrac{a+3}{a}\)

=>Chọn A

17 tháng 1 2021

Câu 4b:

Ta có \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\Leftrightarrow a+b=\sqrt{a}+\sqrt{b}\). (1)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có:

\(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2};\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\).

Kết hợp với (1) ta có:

\(a+b\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\Leftrightarrow0\le a+b\le2\).

Ta có: \(P\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{2020}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}\) (Do \(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\))

\(=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{2020}{\left(a+b\right)^2}\) (Theo (1))

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{2020}{\left(a+b\right)^2}\).

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho hai số thực dương và kết hợp với \(a+b\le2\) ta có:

\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{2020}{\left(a+b\right)^2}=\left[\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{8}{\left(a+b\right)^2}\right]+\dfrac{2012}{\left(a+b\right)^2}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}.\dfrac{8}{\left(a+b\right)^2}}+\dfrac{2012}{2^2}=4+503=507\)

\(\Rightarrow P\ge507\).

Đẳng thức xảy ra khi a = b = 1.

Vậy Min P = 507 khi a = b = 1.

 

17 tháng 1 2021

Giải nốt câu 4a:

ĐKXĐ: \(x\geq\frac{-1}{2}\).

Phương trình đã cho tương đương:

\(x^2+2x+1=2x+1+2\sqrt{2x+1}+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\left(\sqrt{2x+1}+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(\sqrt{2x+1}+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-\sqrt{2x+1}-1\right)\left(x+1+\sqrt{2x+1}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x+1}\right)\left(x+\sqrt{2x+1}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{2x+1}=0\left(1\right)\\x+\sqrt{2x+1}+2=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\).

Ta thấy \(x+\sqrt{2x+1}+2>0\forall x\ge-\dfrac{1}{2}\).

Do đó phương trình (2) vô nghiệm.

Xét phương trình (1) \(\Leftrightarrow x=\sqrt{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2=2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left(x-1\right)^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x-1=\sqrt{2}\\x-1=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+1>0>-\dfrac{1}{2}\left(TM\right)\\x=-\sqrt{2}+1< 0\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\).

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=\sqrt{2}+1\).

19 tháng 1 2021

While it is believed by some people that our modern life has been made better by mobile phones, others may claim that there are some problems which people have to face from this trend. Personally, I agree with group one for communication and convenience.

 

The most benefit gained from digital phones is that today people can easily communicate with others. In the past, when people live far from their family, they just have to send their letters, and it took their family a few days to receive them. But now, by using a car phone, people can send a message in a few seconds and it is even free. Moreover, if people want to see each other, it allows them to chat video. In business, this is a quick and useful way to contact customers and respond to the needs of them.

 

Another advantage of using cell phones is that they are small and convenient for users. They fit easily people’s pocket or bag, and do not weigh much. People can take it to everywhere, relax by playing games on cell phones and receive phone calls from customers at the same time. In the event of an accident, injury, criminal incident, or other emergencies, mobile phones ensure that emergency services, as well as family and friends, can be contacted immediately.

 

Regardless of these advantages, it also has some drawbacks that should be considered. Some studies suggest that the radiation produced by mobile phones causes harm to human health. Brain cancer can be led by using digital phones. Besides, it also harms people’s eyes and has bad effects on physical health.

 

In conclusion, in spite of the disadvantages of cell phones, the advantages outweigh them. From my perspective, cell phones contribute to our life and make it easier and faster.

19 tháng 1 2021

Cell phones have become very common among everyone, thanks to the technological advancements, the handheld device is available starting from few pennies to even millions of dollars. These tools, depending on features that they come along with, can perform multiple operations. While the technology geeks encourage the uptrend, luddites talk about negative impacts that such devices can bring into the society. Both these arguments will be carefully analysed before arriving at a reasoned conclusion.

 

These portable devices have become an indispensable part of our mind which requires entertainment-on-demand. For instance, such devices accessing high-speed network can stream a high definition video live. These devices are also being constructively used to control the smart appliances at home remotely from anywhere in the world. In addition to this, the cell phone is used for improving one’s fitness through some useful application that can help through different fitness routines replacing the need for a trainer. In short, the mobile phones are replacing many other types of equipment and emerging as a one-stop solution for many requirements.

 

On the other hand, due to smartphones, people are glued to their smartphone screens even during meetings in office and also while at home. To illustrate, phubbing has become one of the leading bad behaviours in recent years. Specifically, the situation in some of the house is so worse that they chat with their sibling in next room instead of talking to them. To conclude, the socialisation among the social animal is taking place in an unconventional way. This can lead to loss of linguistic speaking skills in a long term.

 

Considering the points of view of both camps, the cell phones have many advantages than disadvantages but it is advocated to use the technology judiciously and ensure overall development of human society

Đại học Bách khoa Hà Nội đã tổ chức thi thử Đánh giá tư duy năm 2023 vào sáng ngày 9/4. Các bạn học sinh hãy thử sức mình tại OLM-ĐGNL nhé. Sau khi hoàn thành, các em sẽ nhận được kết quả chi tiết gồm điểm tổng của bài thi, điểm các phần của bài thi và các năng lực đã đạt, chưa đạt, danh sách các câu làm đúng, các câu làm sai. Đặc biệt, các câu hỏi đều có hướng dẫn giải chi tiết của OLM.📌 Bài thi thử...
Đọc tiếp

loading...

Đại học Bách khoa Hà Nội đã tổ chức thi thử Đánh giá tư duy năm 2023 vào sáng ngày 9/4. Các bạn học sinh hãy thử sức mình tại OLM-ĐGNL nhé. Sau khi hoàn thành, các em sẽ nhận được kết quả chi tiết gồm điểm tổng của bài thi, điểm các phần của bài thi và các năng lực đã đạt, chưa đạt, danh sách các câu làm đúng, các câu làm sai. Đặc biệt, các câu hỏi đều có hướng dẫn giải chi tiết của OLM.

📌 Bài thi thử kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội năm nay được thiết kế như bài thi thật. Trong đó, phần Tư duy Toán học gồm 40 câu (60 phút), Tư duy đọc hiểu 20 câu (30 phút); Tư duy Khoa học/Giải quyết vấn đề 40 câu (60 phút), tất cả dưới dạng trắc nghiệm. Thí sinh lần lượt làm từng phần thi với tổng thời lượng 150 phút.

📝 Đề thi hoàn toàn miễn phí, các em hãy thử sức mình ngay tại đây:

https://dgnl.olm.vn/exam/danh-gia-tu-duy-dhbk-hn-de-thi-thu-chinh-thuc-09042023.2181461648

1

Hóng các ac lớp 12 quá ạ :3