K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: \(=6x^2+2x-15x-5-x^2+6x-9+4x^2+20x+25-27x^3-27x^2-9x-1\)

=-27x^3-18x^2+4x+10

2: =4x^2-1-6x^2-9x+4x+6-x^3+3x^2-3x+1+8x^3+36x^2+54x+27

=7x^3+37x^2+46x+33

5:

\(=25x^2-1-x^3-27-4x^2-16x-16-9x^2+24x-16+\left(2x-5\right)^3\)

\(=8x^3-60x^2+150-125+12x^2-x^3+8x-60\)

=7x^3-48x^2+8x-35

d: \(\dfrac{x^4-2x^3+2x-1}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)-2x\left(x^2-1\right)}{x^2-1}\)

\(=x^2-2x+1\)

\(=\left(x-1\right)^2\)

23 tháng 9 2021

sao làm có 1 ý vậy bạn ơi

bucqua

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2021

Bạn cần viết đề bài bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. 

4 tháng 3 2021

x^2+2x-3/3+2x/4=x^2/3

15 tháng 6 2021

- Gửi lẻ câu hỏi ra nha bạn 2 3 câu 1 lần thôi .

15 tháng 6 2021

a) (x-3)2-4=0

⇒ (x-3)2=4

⇒ hoặc x-3=2⇒x=5

hoặc x-3=-2⇒x=1

4 tháng 2 2021

a) Ta có: \(2x+5=4\left(x-1\right)-2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+5=4x-4-2x+6\\ \Leftrightarrow2x-4x+2x=-4+6-5\\ \Leftrightarrow0x=-3\)

Điều này là vô lí do VT = 0, VP khác 0. Vậy phương trình vô nghiệm.

b) Ta có \(2x-3=2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3=2x-6\\ \Leftrightarrow2x-2x=-6+3\\ \Leftrightarrow0x=-3\)

Điều này là vô lí do VT = 0, VP khác 0. Vậy phương trình vô nghiệm.

4 tháng 2 2021

2x+5=4(x-1)-2(x-3)

\(\Leftrightarrow2x+5=4x-4-2x+6\)

\(\Leftrightarrow2x-4x+2x=-4+6-5\)

\(\Leftrightarrow0x=3\)(vô lí)

\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm

b) 2x-3=2(x-3)

\(\Leftrightarrow2x-3=2x-6\)

\(\Leftrightarrow2x-2x=-6+3\)

\(\Leftrightarrow0x=-3\)( vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

2 tháng 3 2021

Bài dài quá, lần sau chia nhỏ câu hỏi nhé!!!!!

12 tháng 9 2021

đúng vậy

8 tháng 7 2018

1/ \(1+\frac{2}{x-1}+\frac{1}{x+3}=\frac{x^2+2x-7}{x^2+2x-3}\)

ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x+3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-3\end{cases}}\)

<=> \(1+\frac{2\left(x+3\right)+x-1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\frac{x^2+2x-3-5}{x^2+2x-3}\)

<=> \(1+\frac{2x+6+x-1}{x^2+2x-3}=1-\frac{5}{x^2+2x-3}\)

<=> \(\frac{3x+5}{x^2+2x-3}+\frac{5}{x^2+2x-3}=1-1\)

<=> \(\frac{3x+5}{x^2+2x-3}+\frac{5}{x^2+2x-3}=0\)

<=> \(\frac{3x+10}{x^2+2x-3}=0\)

<=> \(3x+10=0\)

<=> \(x=-\frac{10}{3}\)

7 tháng 4 2022

1) 2x – (3 – 5x) = 4( x +3)

<=>2x-3+5x=4x+12

<=>2x-3+5x-4x-12=0

<=>3x-15=0

<=>x=5

7 tháng 4 2022

2) 5(2x-3) - 4(5x-7) =19 - 2(x+11)

<=>10x-15-20x+28=19-2x-22

<=>10x-15-20x+28-19+2x+22=0

<=>-8x+16=0

<=>x=2

21 tháng 7 2021

1) `2x(3x-1)-(2x+1)(x-3)`

`=6x^2-2x-2x^2+6x-x+3`

`=4x^2+3x+3`

2) `3(x^2-3x)-(4x+2)(x-1)`

`=3x^2-9x-4x^2+4x-2x+2`

`=-x^2-7x+2`

3) `3x(x-5)-(x-2)^2-(2x+3)(2x-3)`

`=3x^2-15x-(x^2-4x+4)-(4x^2-9)`

`=3x^2-15x-x^2+4x-4-4x^2+9`

`=-2x^2-11x+5`

4) `(2x-3)^2+(2x-1)(x+4)`

`=4x^2-12x+9+2x^2+8x-x-4`

`=6x^2-5x+5`