K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

a, Vì xOy > yOz 

=> yOm > yOn

b, 

Vì Om là tia phân giác của góc xOy 

=> \(xOm=yOm=\frac{1}{2}xOy\)

Vì on là tia phân giác của góc yOz 

=> \(zOn=yOn=\frac{1}{2}yOz\)

Ta có : \(yOm+yOn=mOn\)

Mà \(yOm=\frac{1}{2}xOy\)

      \(yOn=\frac{1}{2}zOy\)

=> \(\frac{xOy}{2}+\frac{zOy}{2}=mOn\)

Mà \(xOy+zOy=180^o\)

=> \(\frac{180^o}{2}=mOn\)

=> \(mOn=90^o\)

19 tháng 3 2016

mình không vẽ hình dc nhưng có thể làm bằng cách này nhé!!!

MoY+YoN=MoN

(Xoy/2)+(YoZ/2)=MoN

XoZ/2=MoN
180/2=90 
suy ra MoN bằng 90 độ 
(Lưu ý :XoZ/2 là XoZ chia cho 2)

AI mình mình sẽ lại

19 tháng 3 2016

là 90 độ nha

14 tháng 3 2016

do om là tia phân giác của xoy=> om nằm giữa ox và oy(1)

yom=1/2yox

on là tia phân giác của zoy=> on nằm giữa oy và oz(2)

yon=1/2yoz

từ(1) và (2)=>oy nằm giữa om và on

=>moy+yon=mon=1/2yox+1/2yoz

=>mon=1/2(yox+yoz)

mà yox+yoz=180(2 góc kề bù)

=>mon=1/2.180=90

\(\widehat{yOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\)

\(\widehat{nOy}=90^0-\widehat{yOm}=\dfrac{180^0-\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)

=>\(\widehat{yOn}< \widehat{yOz}\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOn}< \widehat{yOz}\)

nên tia On nằm giữa hai tia Oy và Oz

mà \(\widehat{yOn}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}\)

nên On là phân giác của góc yOz

26 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

x O y z t t'

Vì Ot là tia phân giác của xOy nên \(xOt=tOy=\frac{xOy}{2}\)

Ta có: xOy + yOz = 180o (kề bù)

=> \(\frac{xOy}{2}+\frac{yOz}{2}=90^o\)

=> tOy + \(\frac{yOz}{2}=90^o\)

Lại có: tOy + yOt' = 90o

=> yOt' = \(\frac{yOz}{2}\) => Ot' là tia phân giác của yOz (đpcm)

Bai 1: 

a: \(\widehat{zOy}=180^0-70^0=110^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

mà \(\widehat{xOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)

nên Oz là tia phân giác của góc xOt

a: \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

b: \(\widehat{zOy}=180^0-60^0=120^0\)

=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOy}=60^0\)

\(\widehat{tOm}=\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=90^0\)

a; \(\widehat{tOy}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, ta có: \(\widehat{tOy}< \widehat{tOm}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Om

=>\(\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=\widehat{tOm}\)

hay \(\widehat{yOm}=55^0\)

b: \(\widehat{yOz}=180^0-50^0=130^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOm}< \widehat{yOz}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

mà \(\widehat{yOm}< >\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}\)

nên Om không là tia phân giác của góc yOz