K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

bn thi học kì hay 1 tiết

10 tháng 12 2018

sai rồi bạn ạ ý nghĩa ko phải như vậy đâu bạn nnhé

       Một hôm Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn của vua Thủy Tề cho ra gẩy. Tiếng đàn vang lên như những lời trách oán, trách sự hờ hững của công chúa và sự độc ác của Lý Thông. Tiếng đàn vẳng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa. Vừa nghe tiếng đàn, công chúa đã cười nói vui vẻ. Nàng xin vua cha cho gọi người vào cung. Nhà vua lấy làm lạ, cho đòi Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể...
Đọc tiếp

       Một hôm Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn của vua Thủy Tề cho ra gẩy. Tiếng đàn vang lên như những lời trách oán, trách sự hờ hững của công chúa và sự độc ác của Lý Thông. Tiếng đàn vẳng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa. Vừa nghe tiếng đàn, công chúa đã cười nói vui vẻ. Nàng xin vua cha cho gọi người vào cung. Nhà vua lấy làm lạ, cho đòi Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém trăn tinh, từ chuyện giết đại bàng, cứu công chúa đến chuyện bị lấp cửa hang và cuối cùng là chuyện bị bắt oan vào ngục thất của hoàng cung. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra tất cả sự thật. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị xét đánh chết.

                 (Trích truyện cổ tích Thạch Sanh - Ngữ văn 6, tập 1, bộ Kết nối tri thức)

a.     Chi tiết kì ảo là một đặc trưng của truyện cổ tích. Theo em thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Kể ba chi tiết kì ảo có trong tác phẩm.

b.     Sự xuất hiện của các vật lạ như cung tên vàng, cây đàn giữ vai trò và ý nghĩa như thế nào trong câu chuyện ?

c.      Hãy so sánh để làm rõ sự thú vị của các chi tiết thần kì : tiếng sáo của Sọ Dừa trong truyện Sọ Dừa – tiếng đàn của Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh.

d.     Hãy tưởng tượng và kể lại sự việc Thạch Sanh xét xử mẹ con Lý Thông và cái kết của những kẻ xảo trá cướp công.

e.      Vì sao bị Lý Thông lợi dụng, lừa gạt và cướp công hết lần này đến lần  khác nhưng Thạch Sanh vẫn tha tội cho Lý Thông? Em có nhận xét gì về cái kết của hai mẹ con Lý Thông?haha

0
giúp mik với ạ   ...Một hôm, Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn của vua Thủy Tề cho ra gảy. Tiếng đàn vang lên như những lời trách oán, trách sự hờ hững của công chúa và oán sự độc ác của Lý Thông. Tiếng đàn vẳng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa. Vừa nghe tiếng đàn, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung.         Nhà vua lấy làm lạ, cho đòi Thạch Sanh đến....
Đọc tiếp

giúp mik với ạ

   ...Một hôm, Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn của vua Thủy Tề cho ra gảy. Tiếng đàn vang lên như những lời trách oán, trách sự hờ hững của công chúa và oán sự độc ác của Lý Thông. Tiếng đàn vẳng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa. Vừa nghe tiếng đàn, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung.

        Nhà vua lấy làm lạ, cho đòi Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém trăn tinh, từ chuyện giết đại bàng, cứu công chúa đến chuyện bị lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất của hoàng cung. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra tất cả sự thật. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết.

                        (SGK Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2, trang 28,29)

Câu 1. Nêu xuất xứ của đoạn trích trên.
Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Câu 3. Chỉ ra chi tiết kì ảo có trong đoạn trích và nêu ý nghĩa của chi tiết đó.

Câu 4. Qua đọan trích trên em rút ra cho mình những bài học gì?

0
5 tháng 11 2023

chỉ vui vẻ th=)

 

25 tháng 12 2023

ai là người chế ra nhà khoa học :)

 

4 tháng 11 2018

Đáp án là B 

Hok tốt bạn nhé

4 tháng 11 2018

B. hai lần

1 lần là khi Thạch Sanh ở trong ngục

lần thứ 2 là khi Thạch Sanh chiến đấu với quân giặc

12 tháng 10 2019

– Tiếng đàn

Tiếng đàn Thạch Sanh có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc. Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.

Chi tiết tiếng đàn có sức mạnh kỳ diệu và là một nhân tố góp phần vào sự thành công của truyện.

Bài làm

* Tiếng đàn:

- Giúp nhân vật được giải oan, giải thoát nhờ có tiếng đàn của Thạch Sanh  mà công chúa khỏi câm, nhờ đó mà Lí Thông bị vạch mặt. Điều đó thể hện ước mơ về công lí.

- Làm 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Đây đại diện cho cái thiện và lòng yêu chuộng hòa bình.

* Niêu cơm:

- Sự tài giỏi của Thạch Sanh.

- Thể hiện tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình.

# Học tốt #

22 tháng 10 2019

 Tiếng đàn

Tiếng đàn Thạch Sanh có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc. Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.

Chi tiết tiếng đàn có sức mạnh kỳ diệu và là một nhân tố góp phần vào sự thành công của truyện.

– Nồi niêu cơm

Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.

22 tháng 10 2019

Ý nghĩa 2 chi tiết tiếng đàn, niêu cơm truyện Thạch Sanh

– Tiếng đàn

Tiếng đàn Thạch Sanh có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc. Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.

Chi tiết tiếng đàn có sức mạnh kỳ diệu và là một nhân tố góp phần vào sự thành công của truyện.

– Nồi niêu cơm

Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.

5 tháng 10 2019

1. Ý nghĩa của niêu cơm thần
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
2. Ý nghĩa của tiếng đàn
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

5 tháng 10 2019

1. Ý nghĩa của niêu cơm thần
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
2. Ý nghĩa của tiếng đàn
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

                                                                 Hk tốt >_<