K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

chỉ cho bạn mẹo nhỏ là đăng từng câu một thôi, thế sẽ không khiến người giải cảm thấy chán

24 tháng 1 2020

A = 2006 + 20062 + 20063 + .... + 200610  

A có số số hạng : ( 10 - 1 ) : 1 + 1 = 10 ssh . Ta chia A thành 5 cặp , mỗi cặp có 2 số . 

=> A = ( 2006 + 20062 ) + ( 20063 + 20064 ) + .... + ( 20069 + 200610 ) 

     A =  2006 . ( 1 + 2006 ) +  20063 . ( 1 + 2006 ) + .... + 20069 . ( 1 + 2006 ) 

     A = 2006 . 2007 + 20063 . 2007 + ... + 20069 . 2007 

     A = 2007 . ( 2006 + 2006+ ... + 20069 ) 

  =>  A \(⋮\) 2007 ( đpcm ) 

14 tháng 12 2015

A = 350.(252007 + 152006 + ... + 152 + 15 + 1) + 25

Đặt B = 152007 + 152006 + ... + 152 + 15

15B = 152008 + 152007 + ... + 153 + 152

15B - B = 152008 - 15

=> B = (152008 - 15)/4

=> A = 350.(152008 - 15/4 + 1) + 25

gọn thế này đủ chưa ?

14 tháng 12 2015

Làm thì lm cho trót đi!! Nghĩ không ra phần b, mà tran thuy trang yêu cầu cao quá à!!

14 tháng 12 2015

a)\(A-25=350.\left(15^{2007}+15^{2006}+...+15+1\right)\)

\(\frac{A-25}{350}=15^{2007}+15^{2006}+...+15+1\)

\(\frac{\left(A-25\right).15}{350}=15^{2008}+15^{2007}+...+15^2+15\)

\(\Rightarrow\frac{15.\left(A-25\right)}{350}-\frac{A-25}{350}=15^{2008}-1\)

\(\frac{15A-25.15-A+25}{350}=\frac{14A-25.14}{350}=15^{2008}-1\)

\(\frac{14\left(A-25\right)}{350}=15^{2008}-1\)

\(A-25=\frac{350\left(15^{2008}-1\right)}{14}=25.\left(15^{2008}-1\right)\)

\(\Rightarrow A=25.15^{2008}\)

b)15 chia hết cho 5 suy ra 152008 chia hết cho 52008

suy ra 25.152008 chia hết cho 25.52008=52010

14 tháng 12 2015

a)\(A=25.15^{2008}\)

b)A=25.152008 chia hết cho 25.52008=52010 ,suy ra điều phải chứng minh

10 tháng 8 2015

Thấy số chính phương là các số có dạng 3k hoặc 3k+1

A=1015+1=1000.....000000000001

Tổng các chữ số của A là 1+0+0+...+0+1=2

2 có dạng 3k+2

=> A có dạng 3k+2 nên A ko phải số chính phương

B chia hết cho B thì chắc chia hết cho 3

C thì            

10 tháng 8 2015

2) x2 + y= 3z=> x+ y chia hết cho 3 

Vì x; y2 là  số chính phương nên x; ychia cho 3 dư 0 hoặc 1

Nếu x2 hoặc y hoặc x2 và  y chia cho 3 dư 1 => x2 + y chia cho 3 dư 1 hoặc 2 ( trái với đề bai)

=> x2 ; y2 đều chia hết cho 3. 3 là số nguyên tố  => x; y đều chia hết cho 3 

=> x2; ychia hết cho 9 => 3z2 chia hết cho 9 => zchia hết cho 3 ; 3 là số nguyên tố => z chia hết cho 3

Vậy...

18 tháng 9 2021

đặt S=1+4+42+......+41999S=1+4+42+......+41999

⇒4S=4+42+43+....+42000⇒4S=4+42+43+....+42000

⇒4S−S=(4+42+43+....+42000)−(1+4+42+.....+41999)⇒4S−S=(4+42+43+....+42000)−(1+4+42+.....+41999)

⇒3S=42000−1⇒S=42000−13⇒3S=42000−1⇒S=42000−13

Khi đó A=75.S=75.42000−13=75.(42000−1)3=753.(42000−1)=25.(42000−1)=25.42000−25A=75.S=75.42000−13=75.(42000−1)3=753.(42000−1)=25.(42000−1)=25.42000−25

Ta có: 42000-1=(44)500-1=(...6)-1=....5

=>25.42000-25=25.(....5)-25=(...5)-25=....0 chia hết cho 100

Vậy ta có điều phải chứng minh

18 tháng 9 2021

Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?

Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

a) 144: 3;          b) 144: 13;        c) 144: 30.

Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0<  r < b thì phép chia có dư

Lời giải chi tiết

144 = 3.48 + 0

=> Phép chia hết

b) 144 = 13.11 + 1

=> Phép chia có dư

c) 144 = 30.4 + 24

=> Phép chia có dư