K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

Bình nói đúng vì trong các số ko chia hết cho 3 thì các số đó chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2 mà có 3 số như vậy nên số thứ 3 sẽ chia 3 dư 1 hoặc dư 2 và sẽ cùng số dư với 1 trong 2 số đầu

25 tháng 7 2017

+) n là số ko chia hết cho 3.

Nếu n : 3 dư 1 thì n - 1 sẽ chia hết cho 3.

Nếu n : 3 dư 2 thì n + 1 sẽ chia hết cho 3.

Mà  n - 1, n, n + 1 là 3 STN liên tiếp => đpcm

+) Nếu n chia hết cho 3 thì khỏi phải nói => thỏa mãn 

25 tháng 7 2017

Gọi 3 số đó là a; a+1; a+2

Ta có:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 chia hết cho 3

Nên sẽ có 1 trong 3 số chia hết cho 3

Ta lấy ví dụ:

Ba số đó là: 1,2,3

Số 3 chia hết cho 3

Vậy An nói đúng

12 tháng 2 2017

an noi dung

10 tháng 10 2018

Hơi khó nha! @@@

â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1  là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:

\(x:5=m\)(dư a)

\(y:5=n\)(dư a)

\(x-y⋮5\)

Ta có:

\(5.5=5+5+5+5+5\)

\(5.4=5+5+5+5\)

=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5. 

Vậy tích 1 + 5 = tích 2

=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)

Mà:

 5 = tích 2 (dư a) -  tích 1 (dư a)

5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó =  0))

tích 2 -  tích 1 = 5

Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!

Mình sẽ làm sau!

V
16 tháng 12 2018

số a là chẵn

6 tháng 7 2016

giúp mk làm mấy bài này zới, bn nào làm đc mk cho 8