K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2

Before New Year's Eve : Tất Niên

16 tháng 2

before new year " s eve

Fighting là gì? Cố lên trong tiếng Anh là gì?Cố lên tiếng Anh là gì? Những câu động viên, khích lệ bằng tiếng Anh hay nhất“Fighting” là một trong những từ vựng tiếng Anh phổ biển, được nói đến rộng rãi, đặc biệt thịnh hành trong giới trẻ như là một câu cửa miệng (Overused phrases/ words). Liệu bạn đã hiểu và dùng đúng nó chưa? Hôm nay, bài viết xin chia sẻ đến các bạn định nghĩa từ này cũng như những từ/...
Đọc tiếp
Fighting là gì? Cố lên trong tiếng Anh là gì?

Cố lên tiếng Anh là gì? Những câu động viên, khích lệ bằng tiếng Anh hay nhất

“Fighting” là một trong những từ vựng tiếng Anh phổ biển, được nói đến rộng rãi, đặc biệt thịnh hành trong giới trẻ như là một câu cửa miệng (Overused phrases/ words). Liệu bạn đã hiểu và dùng đúng nó chưa? Hôm nay, bài viết xin chia sẻ đến các bạn định nghĩa từ này cũng như những từ/ cụm từ liên quan cũng như những câu nói động viên, khích lệ bằng tiếng Anh. Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!

Xem thêm: https://khonggioihan.net/co-len-tieng-anh-dich-the-nao-mau-cau-dong-vien-khich-le/

1. Fighting nghĩa là gì?

Fighting (noun): sự chiến đấu, sự giao chiến.

Một số cụm từ đáng chú ý:

- Fighting chance: cơ hội ngàn vàng

- Fighting talk words: lời khiêu chiến, lời thách thức

Fighting: cố lên nhé, chiến đấu nhé, cố lên, mạnh mẽ lên.

Giới trẻ thường sử dụng “fighting” với nghĩa được nói như trên. Đây là câu nói thường được sử dụng trong trường hợp:

- Muốn cổ vũ, động viên, khích lệ tinh thần của ai đó khi họ gặp chuyện buồn phiền, khó khăn với ý nghĩa “cố lên nhé”, “mạnh mẽ lên”

- Dùng để cổ vũ tinh thần chiến đấu trong các cuộc chiến, cuộc tranh tài thể thao với nghĩa “cố lên”, “chiến đấu nhé”.

2. Cố lên trong tiếng Anh là gì?

Trong tiếng Anh, “cố lên” là “fighting”. Ngoài từ “fighting” còn có những từ/ cụm từ khác cũng mang hàm ý “cố lên”, được sử dụng phổ biến là:

- Try!

- Try hard!

- Try your best!

- Do your best!

- Keep it up!

- To be a good cheer!

- Come on!

- Make your effort!

- Hang in there!

- Hang tough!

- Go, (tên đối tượng cần cổ vũ)! (Cách này hay dùng trong thể thao)

3. Những câu tiếng Anh dùng để động viên, khích lệ ngắn gọn

Ngoài việc sử dụng từ “fighting” dùng để cổ vũ tinh thần, chúng tôi xin chia sẻ hàng loạt những câu “chất như nước cất” cũng mang ý nghĩa cổ vũ, động viên một ai đó. Hãy cùng tìm hiểu để “bứt phá” trong giao tiếp nhé.

- Never give up: đừng bao giờ bỏ cuộc

- Stay strong: mạnh mẽ lên

- Stick with it: hãy kiên trì lên

- Stay at it: cứ cố gắng như vậy!

- You should try it: bạn làm thử xem

- Hang in there: cố gắng lên

- Never say "die": đừng từ bỏ/ đừng bỏ cuộc

- Come on! You can do it! : cố lên! Bạn làm được mà!

- Believe in yourself: hãy tin tưởng bản thân

- The sky is the limit: bầu trời chính là giới hạn

- I'll support you either way: tôi sẽ luôn ủng hộ bạn

- Believe in yourself: hãy tin tưởng bản thân

- Give it your best shot: cố hết sức mình đi

- I’m rooting for you: cố lên, tôi ủng hộ bạn

- Nothing lasts forever: chuyện gì cũng sẽ qua nhanh thôi

- Everything will be fine: mọi việc rồi sẽ ổn thôi

- Don't be discouraged!: đừng có chán nản!

- Keep pushing: tiếp tục cố gắng nhé

- Do it again!: làm lại lần nữa xem

- Make ourself more confident Tự tin lên

- That was a nice try/ good effort: dù sao bạn cũng cố hết sức rồi

- No pain, no gain: thất bại là mẹ thành công

- Do the best you can: hãy làm tốt nhất những gì bạn có thể

- I'm sure you can do it: tôi chắc chắn bạn có thể làm được

- I am always be your side = I will be right here to help you: tôi luôn ở bên cạnh bạn

- It could be worse: vẫn còn may chán

- Keep up the good work / great work! cứ làm tốt như vậy nhé!

- People are beside you to support you: mọi người luôn ở bên để ủng hộ bạn

- Don't worry too much!: đừng lo lắng quá!

- Don't break your heart!: đừng có đau lòng!

- How matter you are so good at working: dù thế nào đi nữa thì bạn đã làm rất tốt.

- This’s/That’s a wonderful effort Đó/Đây là sự cố gắng tuyệt vời

- This’s/That’s a real improvement Đó/Đây là 1 sự tiến bộ thực sự

- Winners are not people who never fail, but people who never quit: Người chiến thắng không phải là người không bao giờ thất bại, mà là người không bao giờ bỏ cuộc

- Stay positive, work hard, and make it happen: Sống tích cực, làm việc chăm chỉ và làm cho nó xảy ra

- You are awesome! Never forget that Bạn thật tuyệt vời! Đừng bao giờ quên điều đó

- Whoever is trying to bring you down, is already below you Bất cứ ai đang cố gắng hạ bệ bạn, đã ở dưới bạn

- If at first you don’t succeed…try and try again Nếu lúc đầu bạn chưa thành công, hãy cố gắng và cố gắng thử lại

- Look on the bright sight Hãy nhìn vào mặt sáng/ Nhìn vào mặt tích cực

- After rain comes sunshine = There is a light at the end of the tunnel Sau cơn mưa trời lại sáng

- April showers bring May flowers khi giông tố qua đi cũng là lúc một sự khởi đầu tốt lành đang đến đó. Ở nước Anh, tháng 4 thường có rất nhiều mưa lớn, mưa đá, mưa tuyết… nhưng tháng 5 thì cây cối bắt đầu đơm hoa rất đẹp nên mới có câu này, ngụ ý là như vậy.

Tham khảo và nghiên cứu thêm các thông tin về Tiếng Anh tại https://khonggioihan.net/v

 
7
28 tháng 1 2023

Cảm ơn những chia sẻ hữu ích của bạn nhé!!

28 tháng 1 2023

Thank you very much!

 

 

23 tháng 3 2019

apartment /əˈpɑrt·mənt/ và flat /flæt/ (n): căn hộ

Hai từ này thường được sử dụng với cùng một nghĩa là “căn hộ”. Tuy nhiên, theo thói quen, có nơi thì những căn hộ nhỏ được gọi là apartment và những căn hộ lớn hơn, có thế chiếm diện tích cả một tầng sẽ được gọi là flat.

- condominium /ˌkɑn·dəˈmɪn·i·əm/ (n): chung cư

- penthouse /ˈpent·hɑʊs/ (n): tầng trèn cùng của một tòa nhà cao tầng

- basement apartment /ˈbeɪs·mənt əˈpɑrt·mənt/ (n): căn hộ tầng hầm

- houseboat /ˈhɑʊsˌboʊt/ (n): nhà thuyền

- villa /ˈvɪl·ə/ (n): biệt thự

- cable television (TV cable) /ˈkeɪ·bəl ˈtel·əˌvɪʒ·ən/ (n): truyền hình cáp

- fridge /frɪdʒ/ (n): tủ lạnh

- wifi (Wireless Fidelity) /ˈwɑɪˈfɑɪ/: hệ thống mạng không dây sử dụng sóng vô tuyến

- wireless /ˈwɑɪər·ləs/ (adj, n): vô tuyến điện, không dây

- wireless TV /ˈwɑɪər·ləsˌtiːˈviː/(n) ti vi có kết nối mạng không dây

- appliance /əˈplɑɪ·əns/ (n): thiết bị, dụng cụ

- automa /ˌɔ·t̬əˈmæt̬·ɪk/ (adj): tự động

- castle /ˈkæs·əl/ (n): lâu đài

- comfortable /ˈkʌm·fər·t̬ə·bəl/ (adj): đầy đủ, tiện nghi

- dry /drɑɪ/ (v): làm khô, sấy khô

- helicopter /ˈhel·ɪˌkɑp·tər/ (n): máy bay trực thăng

- hi-tech /ˈhɑɪˈtek/ (adj): kỹ thuật cao

- iron /aɪrn/ (v): bàn là, ủi (quần áo)

- look after /lʊk ˈæf tər/ (v): trông nom, chăm sóc

- modern /ˈmɑd·ərn/ (adj): hiện đại

- motorhome /ˈməʊtəˌhəʊm/ (n): nhà lưu động (có ôtô kéo)

- skyscraper /ˈskɑɪˌskreɪ·pər/ (n): nhà chọc trời

- smart /smɑːrt/ (adj): thông minh

- solar energy /ˌsoʊ.lɚ ˈen.ɚ.dʒi/ (n) năng lượng mặt trời

- space /speɪs/  (n) không gian vũ trụ

- special /ˈspeʃ·əl/ (adj) đặc biệt

- UFO /ˌjuː.efˈoʊ/ viết tắt của từ Unidentified Flying Object (n) vật thể bay, đĩa bay


 

27 tháng 2 2019

I live in Ho Chi Minh City, and Tet holiday in the city is very bustling occasion. Within a month before the Lunar New Year, the streets are very crowded, many people go out to do shopping and enjoy the holiday scenery. My parents are busy cleaning the house, and I am busy thinking about what to wear and where to go. Right after we have a break from school, my friends and I spend most of the time on Nguyen Hue Flower Street to take pictures. However, Nguyen Hue Street is not the only beautiful place, almost everywhere in the main streets are wonderful for people to have great pictures. They are beautifully decorated with bright lights, and the apricot blossom - the symbol of New Year's Day can be found everywhere. On New Year's Eve, my family and I watch fireworks from Sai Gon Bridge; we have to go there before nine o’clock to get a good spot. Early in the first morning of the year, we go to the pagoda to pray for peace and health, and then I accompany my parents to visit my grandparents and relatives. Tet is my favorite holiday because it is an occasion to enjoy the festive atmosphere, delicious food, and receive lucky money. I wish that Tet could last for a month.

27 tháng 2 2019

Tet is the biggest traditional festival in Vietnam. This is an opportunity for people to enjoy a happy and relaxing period of time with their family and friends. There are some differences between Tet in the North and the South of Vietnam. In the North, the traditional food of Tet is Chung cake - a rectangular sky rice cake with meat, which is wrapped in phrynium. People usually buy the cakes with some cherry blossom branches as a symbol of Tet to decorate their houses. In the South, people consider apricots and Tet cakes are the symbols of Tet. Tet cake is also made from sky rice, and the inside can be sweet beans, bananas, or even meat. On New Year’s Eve, most families gather together to have a warm dinner and a traditional ritual in order to commemorate our ancestors. On the first day of New Year, youngsters will give their best greetings to oldsters and receive lucky money. In the rest time of Tet, people can go to pagodas to pray for good things, peace, and health. Tet is an important occasion for families and friends to be together after a year of hard work, and it can motivate people to try harder in the next year.

30 tháng 8 2018

nói luôn sở thích nhé

30 tháng 8 2018

my hobby:listening to music

my keywords:songs;melody;headphones;....

chúc bn hok tốt

tk+kb vs mk nha m.n!

c.ơn m.n nhìu!

8 tháng 10 2018

Titin’s Chemical Name

Từ này gồm 189.819 kí tự, và chúng ta khó mà có thể viết hết chúng ra được. Nếu viết hết ra thì nó trông giống như một cuốn tiểu thuyết ngắn. Nó là tên nguyên tố hóa học Titin.

Học tốt nha

8 tháng 10 2018

- Từ dài nhất trong tiếng Anh là: Với 45 kí tự, “pneumonoultramicroscopicsilicovolcanoconiosis” được công nhận là từ vựng dài nhất trong tiếng Anh

- Từ dài nhất tiếng Anh là: the longest 

1 tháng 8 2021

 liên hệ, gắn bó

1 tháng 8 2021

là liên hệ gắn bó

Bài làm

Prof là viết tắt của Professor – học hàm giáo sư

Assos. Prof là viết tắt của Asscociate Professor – học hàm phó giáo sư

PhD là viết tắt của Doctor of Physolophy – tiến sỹ

MA là viết tắt của Master of Arts – Thạc sỹ

BA là viết tắt của Bachelor of Arts – Cử nhân văn chương, xã hội

BS/BSc là viết tắt của Bachelor of Science – Cử nhân khoa học tự nhiên

art :

môn nghệ thuật

history :

lịch sử

literature :

văn học

music :

âm nhạc

biology :

sinh học

chemistry :

hóa học

physics :

vật lý

geography :

địa lý

maths (mathemas) :

toán học

language (English, Mandarin, etc.) :

ngôn ngữ (Anh văn, Trung văn,…)

PE (physical education) :

thể dục

law

luật học

philosophy

triết học

theology

thần học

engineering

kỹ thuật

veterinary medicine

thú y học

archaeology

khảo cổ học

economics

kinh tế học

media

truyền thông

polis

chính trị học

psychology

tâm lý học

sociology

xã hội học

accountancy

kế toán

architecture

kiến trúc học

design and technology

thiết kế và công nghệ

# Chúc bạn học tốt # 

1. ruler: thước kẻ

2. crayon: bút sáp màu

3. pencil: bút chì

4. calculator: máy tính

5. book: sách

6. do homework: làm bài tập về nhà

7. pencil sharpener: gọt bút chì

8. chalk: phấn

9. board: bảng

10. rubber: tẩy

.........

50. pen: bút mực

Rất tiếc nhưng tớ không nghĩ ra được nữa ! @@@

4 tháng 10 2019

15 câu hỏi liên quan đến sức khỏe bằng tiếng anh trả lời  bằng tiếng anh

1. How are you? Very well, thank you. And you?

2. How are you today? Very well, thank you. And you?

3. How do you do? I’m fine, thanks. How are you?
 

4. How do you doing? Fine. Thank you

5. How have you been doing? I’m good, thanks. How about you?

6.How have you been? I’m good, thanks. How about you?

7. Everything OK? You look so tired ? Not too bad

8.. How are things? I’m doing great, thank you

9.How’s things? I’m doing great, thank you

10. How’s it going? Okay



11. How are you getting on? I’m feeling good now. Thanks for asking

12. What have you been  up to? I'm still very strong

13. I hope everthing’s okay? I'm okay

14. Are you not feeling well? I'm ok

15. What’s wrong with you? Nothing happened to me

nhũng điều cần thiết cho sức khỏe bằng tiếng anh

1. Health is not only about physical matters, physical status but pure biological meaning, including mental health, life skills to adapt to social community and nature.

2. Take care of your health right from the womb to the age of birth, your child, prepare for the leap from adolescence to adolescence, through middle-aged work most effectively to the age of tri destiny to have a happy and healthy elderly life. Each of these stages has its own biological characteriss that need to be kept in full care, absolutely not underestimated at any age.

3. Conscious self-training to create a basic health foundation, a stable and dynamic mental state, suitable for age and nature, without relying on physical comfort and conditions. activities, nutrition, use of functional foods medicine.

4. Prevention is better than cure. When you are healthy, you must anipate and prevent the risk of proactive disease avoidance is the most effective economic problem.

5. Everyone must have health insurance, in addition to the subjects under the policy, need to buy voluntary insurance to be assured when paying hospital fees. People with middle income and above should consider buying additional life insurance.

6. Take advantage of online information and advice to have a basic understanding, consider appropriate options for illness and other conditions, avoid overcrowding at central level hospitals, bring about hospitalization conditions Best for sick and close relatives to take care of.

7. Irrespective of medical examination and treatment establishments and administrative services according to the classification of administrative properties, only according to the sole criterion is where the best quality of medical examination and treatment and support services come.

8. Respect every physician regardless of specialty, function of each stage of medical examination and treatment. The old mistake is to only value dissectors, while anesthetists, resuscitators, post-operative care watchers, or physicians who only provide counseling and sanitation for epidemic prevention are often overlooked. This is a disadvantage for patients because a right advice to avoid unnecessary surgery will benefit many patients and their relatives.

9. Appreciate and spend appropriately on family meals. Eating at a restaurant or bar is just a means of communication or a context of time conditions, especially in the difficult time on food hygiene and safety.

10. When sick, accident is the time to be alert to clear all the problems in the story of work money ... to regain peace, love to help each other overcome the tribulation.

mình nha mình mãi mới trả lời xong đó ≥^.^≤

4 tháng 3 2022

Bạn ơi

18 tháng 4 2018

teacher , pilot . doctor

18 tháng 4 2018

teacher,engineer,nurse

Câu 1: Quan hệ từ “mà” trong câu ghép: Cò bảo mãi mà Vạc không nghe. biểu thị mối quan hệ gì?A. nguyên nhân-kết quả          B. tương phản C. tăng tiến                 D. điều kiện-kết quả Câu 2: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.A. Lặp các từ ngữ                   B. Dùng từ ngữ nối            C. Thay thế từ ngữ                D. Lặp từ ngữ và nối từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Quan hệ từ “mà” trong câu ghép: Cò bảo mãi Vạc không nghe.

biểu thị mối quan hệ gì?

A. nguyên nhân-kết quả          B. tương phản C. tăng tiến                 D. điều kiện-kết quả

 

Câu 2: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

A. Lặp các từ ngữ                   B. Dùng từ ngữ nối           

C. Thay thế từ ngữ                D. Lặp từ ngữ và nối từ ngữ

 

Câu 3: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?

A.    danh từ            B. động từ                  C. tính từ                     D. đại từ

 

Câu 4: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?

A. nơi chốn      B. nguyên nhân       C. thời gian            D. mục đích

 

Câu 5: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?

A. công minh  B. công lập                  C. công nhân             D. công bằng

 

Câu 6: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

A. Bác nông dân đánh trâu ra đồng.

B. Các bạn không nên đánh nhau.

C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.

D. Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 7: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?

A. Hãy giữ trật tự ?                                         B. Nhà bạn ở đâu ?

C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?                  D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

 

Câu 8: Từ nào dưới đây là danh từ ?

A. thăm thẳm              B. trang trại                C. lênh khênh              D. mua bán

 

Câu 9: Những từ “đánh” trong: đánh cờ, đánh bạc, đánh trống là những từ?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 10: Cho các từ: đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng. Các từ đồng có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 1: Tên cơ quan đơn vị nào dưới đây viết đúng ?

A. Trường Mầm non Sao mai                        B. Trường Tiểu học Đoàn kết

C. Trường tiểu học Hồ Sơn                            D. Nhà hát Tuổi trẻ

 

 

Câu 2: Cho câu: “Lưng núi thì to lưng mẹ nhỏ”. Hai từ lưng trong câu trên là:

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 3. Câu “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa ?

A. 2 cặp : lên/về ; ngược/xuôi            B. 1 cặp : ngược/xuôi

C. không cặp nào                                D. 1 cặp : lên ngược/về xuôi

 

Câu 4. Từ mưa ở cụm từ “trận mưa rào” và từ mưa ở cụm từ “mưa bàn thắng” quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 5: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ                              B. Động từ                              C. Tính từ                   D. Đại từ

 

 

Câu 6. Từ mắt nào dưới đây mang nghĩa chuyển ?

A. mắt một mí    B. mắt bồ câu           C. mắt cận thị    D. mắt kính

 

Câu 7. Hãy chỉ ra các cách liên kết câu có trong câu sau:

            Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột.

A. thay thế từ ngữ và nối từ ngữ                    B. thay thế từ ngữ

C. lặp lại từ ngữ                                              D. dùng từ ngữ nối

 

Câu 8: Từ xanh trong dòng nào toàn là các từ mang nghĩa gốc?

A. Tuổi xanh, lá xanh             B. Cây xanh, trời xanh

C. Mái tóc xanh, cây xanh      D. Quả xanh, tuổi xanh

 

Câu 9: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?

A. nết na                     B. đoan trang  C. thùy mị                   D. xinh xắn

 

Câu 10: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?

A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào          B. Chị Hằng đang là quần áo

C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi                     D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt

 

           

 

 

Câu 11. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

a) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

b) Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.

c) Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.

d) Trong vườn, các loài hoa đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.

đ) Tuy ông nội em đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.

 

Câu 1. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” Được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối bằng từ “vậy mà”.                     B. Nối bằng từ “thì”.

C. Nối trực tiếp (không dùng từ nối).   D. Nối bằng từ  “mà”

 

Câu 2. Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta sử dụng quan hệ từ nào dưới đây?

A. bởi vì          B. nên              C. nhưng                     D. và

 

Câu 3. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” Có tác dụng gì ?

A. Ngăn cách các vế câu.                         B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.     D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 4: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?

A. Anh hùng Lực lượng vũ trang                   B. Huy chương Vàng

C. Huân chương sao Vàng                              D. Đôi giày Vàng

 

Câu 5: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây ?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.  

D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.

 

Câu 6: Trong các cụm từ: ruột cây rơm, chân cây rơm, tay mẹ: từ nào là nghĩa chuyển ?

A. Chỉ có từ ruột mang nghĩa chuyển                    B. Có hai từ ruột, chân mang nghĩa chuyển

C. Cả ba từ ruột, chân, tay mang nghĩa chuyển    D. Có một từ chân mang nghĩa chuyển

 

Câu 7. Từ đầu trong dòng nào được dùng với nghĩa chuyển?

A. đầu nhà, đầu gà            B. đau đầu, đầu làng      C. đầu nguồn, đầu đàn   D. nhức đầu, đứng đầu

 

Câu 8. Từ nào dưới đây là từ láy ?

A. ngang ngược                      B. tiềm tàng                C. lú lẫn                      D. nhỏ nhắn

 

Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép ?

A. bến bờ                    B. động đậy                 C. gọn ghẽ                   D. thưa thớt

 

Câu 10: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.

A. trong khoảnh khắc mùa thu                       B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu                 

C. thoắt cái                                                      D. lác đác

 

Câu 11. Xác định thành phn trng ng, ch ng, v ng trong các câu sau: 

a) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.

 

b) Trên bờ, những cây củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa.

  

c) Hôm nay, tất cả học sinh chúng em làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.

 

 

d) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

                 

e) Từ xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.

 

Câu 12. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. ……………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

- Từ ghép tổng hợp là: ……………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………

- Từ ghép phân loại là: ……………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………

Câu 1.Trong câu:“Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ” từ “nó” được dùng như thế nào?

A. Là đại từ, dùng để thay thế cho động từ   B. Là đại từ, dùng để thay thế cho cụm động từ

C. Là đại từ, dùng để thay thế cho danh từ    D. Là đại từ, dùng để thay thế cho tính  từ

 

Câu 2. Trong câu thơ: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay / Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.” Từ “hay” thuộc từ loại nào?

A. Tính từ                   B. Danh từ                  C. Động từ                  D. Đại từ

 

Câu 3. Hai từ chiếu trong câu : Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu. có quan hệ với nhau như thế nào ?

A. đồng nghĩa                         B. đồng âm                 C. trái nghĩa                D. nhiều nghĩa

 

Câu 4. Các dấu phẩy trong câu: “Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách vế trong câu ghép                           B. Ngăn các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

C. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chức vụ       D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 5. “Hoa phượng màu hồng pha cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.” Sự vật được nhân hóa trong đoạn văn là:

A. Hoa phượng           B. Hoa bằng lăng              C. Hoa gạo                      D. Hoa phượng và hoa gạo

 

Câu 6. Vị ngữ  trong câu Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. có cấu tạo như thế nào?

A. Danh từ.                 B. Cụm danh từ.                     C. Tính từ.                  D. Cụm tính từ.

 

Câu 7. Từ chạy trong dòng nào đều mang nghĩa chuyển ?

A. hàng bán chạy, thi chạy     B. chạy lũ, chạy bộ    

C. chạy ăn, chạy việc              D. chạy nhanh, con đường chạy qua đây.

 

Câu 8. Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm …”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?

A. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.      B. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.

C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.       D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

 

 

Câu 9. Câu: Nếu là chim, tôi sẽ là bồ câu trắng. Cặp quan hệ từ ở câu đã cho biểu thị gì ?

A. nguyên nhân-kết quả                      B. tăng tiến                 C. giả thiết-kết quả     D. tương phản

 

Câu 10. Dấu phẩy trong câu có tác dụng gì?

“Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.”

A. Ngăn cách các vế câu.                              B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.          D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 11. a) Cho các từ ngữ sau:

Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh bẫy.

- Nhóm 1: Làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy: ……….…

………………………………………………………………………………………….……….

- Nhóm 2 :

2
16 tháng 4 2023

Câu 1: Quan hệ từ “mà” trong câu ghép: Cò bảo mãi  Vạc không nghe.

biểu thị mối quan hệ gì?

A. nguyên nhân-kết quả          B. tương phản          C. tăng tiến                 D. điều kiện-kết quả

 

Câu 2: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

A. Lặp các từ ngữ                   B. Dùng từ ngữ nối           

C. Thay thế từ ngữ                D. Lặp từ ngữ và nối từ ngữ

 

Câu 3: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?

A.    danh từ            B. động từ                  C. tính từ                     D. đại từ

 

Câu 4: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?

A. nơi chốn      B. nguyên nhân       C. thời gian            D. mục đích

 

Câu 5: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?

A. công minh  B. công lập                  C. công nhân             D. công bằng

 

Câu 6: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

A. Bác nông dân đánh trâu ra đồng.

B. Các bạn không nên đánh nhau.

C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.

D. Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 7: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?

A. Hãy giữ trật tự ?                                         B. Nhà bạn ở đâu ?

C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?                  D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

 

Câu 8: Từ nào dưới đây là danh từ ?

A. thăm thẳm              B. trang trại                C. lênh khênh              D. mua bán

 

Câu 9: Những từ “đánh” trong: đánh cờ, đánh bạc, đánh trống là những từ?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 10: Cho các từ: đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng. Các từ đồng có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 1: Tên cơ quan đơn vị nào dưới đây viết đúng ?

A. Trường Mầm non Sao mai                        B. Trường Tiểu học Đoàn kết

C. Trường tiểu học Hồ Sơn                            D. Nhà hát Tuổi trẻ

 

 

Câu 2: Cho câu: “Lưng núi thì to lưng mẹ nhỏ”. Hai từ lưng trong câu trên là:

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 3. Câu “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa ?

A. 2 cặp : lên/về ; ngược/xuôi            B. 1 cặp : ngược/xuôi

C. không cặp nào                                D. 1 cặp : lên ngược/về xuôi

 

Câu 4. Từ mưa ở cụm từ “trận mưa rào” và từ mưa ở cụm từ “mưa bàn thắng” quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 5: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ                              B. Động từ                              C. Tính từ                   D. Đại từ

 

 

Câu 6. Từ mắt nào dưới đây mang nghĩa chuyển ?

A. mắt một mí    B. mắt bồ câu           C. mắt cận thị    D. mắt kính

 

Câu 7. Hãy chỉ ra các cách liên kết câu có trong câu sau:

            Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột.

A. thay thế từ ngữ và nối từ ngữ                    B. thay thế từ ngữ

C. lặp lại từ ngữ                                              D. dùng từ ngữ nối

 

Câu 8: Từ xanh trong dòng nào toàn là các từ mang nghĩa gốc?

A. Tuổi xanh, lá xanh             B. Cây xanh, trời xanh

C. Mái tóc xanh, cây xanh      D. Quả xanh, tuổi xanh

 

Câu 9: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?

A. nết na                     B. đoan trang  C. thùy mị                   D. xinh xắn

 

Câu 10: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?

A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào          B. Chị Hằng đang là quần áo

C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi                     D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt

 

           

 

 

Câu 11. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

a) Nắng trưa(CN)  đã rọi xuống đỉnh đầu(VN) /mà/ rừng sâu(CN) vẫn ẩm lạnh(VN),/ ánh nắng(CN) lọt qua lá trong xanh.(VN)

b) Cò và Vạc(CN) là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.(VN)

c) Một cô bé(CN) vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.(VN)

d) Trong vườn(TN), các loài hoa(CN) đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.(VN)

đ) Tuy/ ông nội em(CN) đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.(VN)

16 tháng 4 2023

Câu 1. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” Được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối bằng từ “vậy mà”.                     B. Nối bằng từ “thì”.

C. Nối trực tiếp (không dùng từ nối).   D. Nối bằng từ  “mà”

 

Câu 2. Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta sử dụng quan hệ từ nào dưới đây?

A. bởi vì          B. nên              C. nhưng                     D. và

 

Câu 3. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” Có tác dụng gì ?

A. Ngăn cách các vế câu.                         B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.     D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 4: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?

A. Anh hùng Lực lượng vũ trang                   B. Huy chương Vàng

C. Huân chương sao Vàng                              D. Đôi giày Vàng

 

Câu 5: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây ?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.  

D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.

 

Câu 6: Trong các cụm từ: ruột cây rơm, chân cây rơm, tay mẹtừ nào là nghĩa chuyển ?

A. Chỉ có từ ruột mang nghĩa chuyển                    B. Có hai từ ruột, chân mang nghĩa chuyển

C. Cả ba từ ruộtchântay mang nghĩa chuyển    D. Có một từ chân mang nghĩa chuyển

 

Câu 7. Từ đầu trong dòng nào được dùng với nghĩa chuyển?

A. đầu nhà, đầu gà            B. đau đầu, đầu làng      C. đầu nguồn, đầu đàn   D. nhức đầu, đứng đầu

 

Câu 8. Từ nào dưới đây là từ láy ?

A. ngang ngược                      B. tiềm tàng                C. lú lẫn                      D. nhỏ nhắn

 

Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép ?

A. bến bờ                    B. động đậy                 C. gọn ghẽ                   D. thưa thớt

 

Câu 10: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.

A. trong khoảnh khắc mùa thu                       B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu                 

C. thoắt cái                                                      D. lác đác

 

Câu 11. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: 

a) Giữa đám đông(TN), một cô bé(CN) mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.(VN)

 

b) Trên bờ(TN), những cây củi to và khô(CN) được vứt thêm vào đống lửa.(VN)

  

c) Hôm nay(TN), tất cả học sinh chúng em(CN) làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.(VN)

 

 

d) Trong những năm đi đánh giặc(TN), nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn(CN) thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.(VN)

                 

e) Từ xa, trong mưa mờ(TN), bóng những nhịp cầu sắt uốn cong(CN) đã hiện ra.(VN)

 

Câu 12. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. Xe đạp, xe máy, máy bay, xe cộ, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, múa hát, bánh rán, bánh kẹo.

- Từ ghép tổng hợp là: xe cộ, bánh kẹo, múa hát.

- Từ ghép phân loại xe máy, xe đạp, máy bay, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán.

Câu 1.Trong câu:“Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ” từ “nó” được dùng như thế nào?

A. Là đại từ, dùng để thay thế cho động từ   B. Là đại từ, dùng để thay thế cho cụm động từ

C. Là đại từ, dùng để thay thế cho danh từ    D. Là đại từ, dùng để thay thế cho tính  từ

 

Câu 2. Trong câu thơ: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay / Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.” Từ “hay” thuộc từ loại nào?

A. Tính từ                   B. Danh từ                  C. Động từ                  D. Đại từ

 

Câu 3. Hai từ chiếu trong câu : Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu. có quan hệ với nhau như thế nào ?

A. đồng nghĩa                         B. đồng âm                 C. trái nghĩa                D. nhiều nghĩa

 

Câu 4. Các dấu phẩy trong câu: “Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách vế trong câu ghép                           B. Ngăn các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

C. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chức vụ       D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 5. “Hoa phượng màu hồng pha cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.” Sự vật được nhân hóa trong đoạn văn là:

A. Hoa phượng           B. Hoa bằng lăng              C. Hoa gạo                      D. Hoa phượng và hoa gạo

 

Câu 6. Vị ngữ  trong câu Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. có cấu tạo như thế nào?

A. Danh từ.                 B. Cụm danh từ.                     C. Tính từ.                  D. Cụm tính từ.

 

Câu 7. Từ chạy trong dòng nào đều mang nghĩa chuyển ?

A. hàng bán chạy, thi chạy     B. chạy lũ, chạy bộ    

C. chạy ăn, chạy việc              D. chạy nhanh, con đường chạy qua đây.

 

Câu 8. Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm …”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?

A. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.      B. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.

C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.       D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

 

 

Câu 9. Câu: Nếu là chim, tôi sẽ là bồ câu trắng. Cặp quan hệ từ ở câu đã cho biểu thị gì ?

A. nguyên nhân-kết quả                      B. tăng tiến                 C. giả thiết-kết quả     D. tương phản

 

Câu 10. Dấu phẩy trong câu có tác dụng gì?

“Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.”

A. Ngăn cách các vế câu.                              B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.          D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 11. a) Cho các từ ngữ sau:

Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh bẫy.

- Nhóm 1: Làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy: đánh trống, đánh đàn