K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

Đối đỉnh: góc tMx và góc yMz; góc tMy và góc xMz

Kề bù: góc tMz và góc tMy; góc yMz và góc xMz

b: Kề bù: góc MNA và góc MNx; góc MAN và góc zAM

c: Đối đỉnh: góc AIB và góc MIN; góc AIM và góc BIN

Kề bù: góc AIB và góc AIM

góc MIN và góc BIN

7 tháng 7 2019

x x' y y' A

a. \(\widehat{xAy}\)đối đỉnh với \(\widehat{y'Ax'}\)

\(\widehat{xAy'}\)đối đỉnh với \(\widehat{yAx'}\)

b. \(\widehat{xAy}=\widehat{x'Ay'}=80^o\)(đối đỉnh)

P/s: Đề sai nha bạn. Hai tia xx' và yy' cắt nhau tại A nha

25 tháng 10 2023

1:

a: Hai cặp góc đối đỉnh là \(\widehat{xOy};\widehat{x'Oy'}\) và \(\widehat{xOy'};\widehat{x'Oy}\)

b: hai cặp góc bù nhau là:

\(\widehat{xOy};\widehat{xOy'}\)

\(\widehat{x'Oy};\widehat{x'Oy'}\)

loading...

12 tháng 11 2023

Bài 1

a) (x + 3)(x + 2) = 0

x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3 (nhận)

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2 (nhận)

Vậy x = -3; x = -2

b) (7 - x)³ = -8

(7 - x)³ = (-2)³

7 - x = -2

x = 7 + 2

x = 9 (nhận)

Vậy x = 9

12 tháng 11 2023

Thanks

 

9 tháng 3 2016

(1:1:0)(1:0:1)(0:1:1)(2:0:0)(0:2:0)(0:0:2) => 6 cặp

9 tháng 3 2016

(-1:-1:0)(1:-1:0)(-1:1:0)(0:-1:-1)(0:1:-1)(0:-1:1)(1:0:-1)(-1:0:-1)(-1:0:-1)(0:0:-2)(0:-2:0)(2:0:0) 12 cặp + 6 cặp trên là 18 cặp

6 tháng 4 2017

a) Đường thẳng d đi qua M1( -3 ; -2 ; 6) và có vectơ chỉ phương (2 ; 3 ; 4).

Đường thẳng d' đi qua M2( 5 ; -1 ; 20) và có vectơ chỉ phương (1 ; -4 ; 1).

Ta có = (19 ; 2 ; -11) ; = (8 ; 1 ; 14)

= (19.8 + 2 - 11.4) = 0

nên d và d' cắt nhau.

Nhận xét : Ta nhận thấy , không cùng phương nên d và d' chỉ có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

Xét hệ phương trình:

Từ (1) với (3), trừ vế với vế ta có 2t = 6 => t = -3, thay vào (1) có t' = -2, từ đó d và d' có điểm chung duy nhất M(3 ; 7 ; 18). Do đó d và d' cắt nhau.

b) Ta có : (1 ; 1 ; -1) là vectơ chỉ phương của d và (2 ; 2 ; -2) là vectơ chỉ phương của d' .

Ta thấy cùng phương nên d và d' chỉ có thể song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm M(1 ; 2 ; 3) ∈ d ta thấy M d' nên d và d' song song.


AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2018

Lời giải:

\(\frac{x+y}{y+z}=\frac{y+z}{z+t}=\frac{z+t}{t+x}=\frac{t+x}{x+y}\)

\(\Rightarrow (\frac{x+y}{y+z})^4=(\frac{y+z}{z+t})^4=(\frac{z+t}{t+x})^4=(\frac{t+x}{x+y})^4=\frac{x+y}{y+z}.\frac{y+z}{z+t}.\frac{z+t}{t+x}.\frac{t+x}{x+y}=1\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{x+y}{y+z}=\frac{y+z}{z+t}=\frac{z+t}{t+x}=\frac{t+x}{x+y}=1\\ \frac{x+y}{y+z}=\frac{y+z}{z+t}=\frac{z+t}{t+x}=\frac{t+x}{x+y}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=y=z=t\\ x+y+z+t=0\end{matrix}\right.\)

Nếu $x=y=z=t$ thì:

\(A=\left(\frac{y+z}{x+t}\right)^{2013}+\left(\frac{y+t}{x+y}\right)^{2014}=\left(\frac{x+x}{x+x}\right)^{2013}+\left(\frac{x+x}{x+x}\right)^{2014}=1+1=2\in\mathbb{Z}\)

Nếu $x+y+z+t=0$ thì:

\(y+z=-(x+t); y+t=-(x+y)\)

\(\Rightarrow A=(-1)^{2013}+(-1)^{2014}=(-1)+1=0\in\mathbb{Z}\)

Vậy biểu thức $A$ luôn có giá trị nguyên.