K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2015

a không phải só nguyên tố, cũng khhong phải hợp số=>a=1(a khác 0)

b là số dư trong phép chia 105 cho 12.

Ta thấy: 105:12=8(dư 9)

=>b=9

c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất=> c=3

d là số trung bình cộng của b và c.

Ta có: (b+c):2=(9+3):2=12:2=6=d

=>d=6

=>abcd=1936

Vậy máy bay ra đời năm 1936

l-i-k-e cho mình nha bạn.

Máy bay ra đời năm 1936

12 tháng 10 2016

năm 1901

12 tháng 10 2016

năm 1963

12 tháng 8 2016

Với k = 1 thì 23k = 23;  sẽ là số nguyên tố

Với k > 1 và k thuộc N thì k là hợp số

Với k = 0 thì 23k = 0 mà 0 không là số nguyên tố, không là hợp số

12 tháng 8 2016

a) Với k = 1 thì 23k là số nguyên tố

b) Với k là số tự nhiên > 1 thì 23k là hợp số

c) Với k = 0 thì 23k không là số nguyên tố cũng không là hợp số

Ko hỉu j cứ hỏi

số ngày trong 2 tuần lễ là:7.2=14(ngày)

=>ab=14=>cd=28

vậy abcd=1428

12 tháng 9 2018

Tổng số ngày trong hai tuần lễ là:

  7.2=14 (ngày)

Vậy ab là:14

Nếu cd  gấp đôi ab thì cd  là:

14.2=28

=>abcd là năm 1428

13 tháng 8 2015

8p+1 nguyên tố

8p-1 là hợp số

9 tháng 1 2016

8p➕1 la so nguyen to

8p➖1la hop so

5 tháng 10 2016

a) - Do p là số nguyên tố nên p là số tự nhiên.

*) Xét p=3k+1 => \(p^2+8=\left(3k+1\right)^2+8=9k^2+6k+9⋮3\) (hợp số)

*) Xét p=3k+2 => \(p^2+8=\left(3k+2\right)^2+8=9k^2+12k+12⋮3\) (hợp số)

*) Xét p=3k => k=1 do p là số nguyên tố => \(p^2+8=9+8=17\) (t/m)

Ta có: \(p^2+2=11\). Mà 11 là số nguyên tố => điều phải chứng minh.

b) (Làm tương tự bài trên)

 - Do p là số nguyên tố => p là số tự nhiên.

*) Xét p=3k+1 => \(8p^2+1=8\left(3k+1\right)^2+1=8\left(9k^2+6k+1\right)+1=3k.8\left(3k+2\right)+\left(8+1\right)⋮3\)(hợp số)

*) Xét p=3k+2 => \(8p^2+1=8\left(3k+2\right)^2+1=8\left(9k^2+12k+4\right)+1=3k.8\left(3k+4\right)+\left(32+1\right)⋮3\) (hợp số)

*) Xét p=3k => k=1 Do p là số nguyên tố => \(8p^2+1=8.9+1=73\)(t/m)

Ta có : \(2p+1=7\). Mà 7 là số nguyên tố => Điều phải chứng minh.

30 tháng 9 2016

làm ơn giải hộ mình nhanh lên

13 tháng 6 2018

vì p là SNT lớn lơn 3 => p có dạng: 3k+1 hoặc 3k+2( k thuộc N*)

TH1: p=3k+1

=> 2p+1=2.(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 ( TM)

TH2: p=3k+2

=> 4p+1=4.(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 chia hết cho 3(TM)

vậy nếu p là SNT lớn hơn 3 và  2p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số

3 tháng 11 2015

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.

Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

3 tháng 11 2015

Có:8 và 9(hầu như toàn những số liền nhau)