K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
28 tháng 1
Đặc điểm Vi khuẩn Vi rút Nguyên sinh vật
Kích thướcTừ 0,2 đến 10 micrometTừ 0,02 đến 0,2 micrometTừ 1 đến 50 micromet
Cấu tạo tế bàoKhông
Thành tế bàoKhôngCó hoặc không
Màng tế bào 
Bào quanCó một số bào quan đơn giảnKhôngCó bào quan phức tạp
Vật chất di truyềnADNADN hoặc ARNADN hoặc ARN
Sinh sản
Sinh sản phân đôiSinh sản vô tínhSinh sản hữu tính hoặc vô tính
Vai tròCó lợi, có hạiCó hạiCó lợi, có hại

Đr ko ạ

 

26 tháng 1 2023

Trong khi vi rút chỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.

Trong khi vi rút chỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.

Trong khi vi rút chỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.

Trong khi vi rút chỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.

Trong khi vi rút chỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.

Trong khi vi rút chỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.

Trong khi vi rút chỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.

Trong khi vi rút chỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.

Trong khi vi rút c

Trong khi vi rút chỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.

Trong khi vi rút chỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.hỉ có vỏ protein, không có vách tế bào hay ribosom, còn vi khuẩn có ribosom và vách cứng tạo thành bởi peptidoglycan.

4 tháng 12 2021

So sánh vi khuẩn virus với nguyên sinh vật mà?

16 tháng 2 2022

A

Vì nó di chuyển dc mà thực vật thì ko di chuyển dc nên nó ko dc xếp vào giới thực vật.

4 tháng 5 2016

a) Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc điển hình ở sinh vật nhân sơ với một gen điển hình ở sinh vật nhân thực :

- Giống nhau: Đều gồm 3 vùng : vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc.

- Khác nhau : 

Sinh vật nhân sơSinh vật nhân thực

- Vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh)

- Vì không có các intron nên gen cấu trúc ngắn. 

- Vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các êxôn là các intron (gen phân mảnh).

- Vì có các intron nên gen cấu trúc dài. 

b)Ý nghĩa :

- Cấu trúc không phân mảnh của gen giúp cho sinh vật nhân sơ tiết kiệm tối đa vật liệu di truyền, năng lượng và thời gian cho quá trình nhân đôi ADN và phiên mã.

- Cấu trúc phân mảnh của gen giúp cho sinh vật nhân thực tiết kiệm vật chất di truyền : từ một gen cấu trúc quá trình cắt các intron, nối các exon sau phiên mã có thể tạo ra các phân tử mARN trưởng thành khác nhau, từ đó dịch mã ra các chuỗi polipeptit khác nhau. 

4 tháng 5 2016

Giúp zới ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤

iu bn đóa nhứt á

28 tháng 2 2016

Ta có thể lập bảng về cấu tạo và đời sống của virut, vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào và động vật nguyên sinh như sau:

TÊN SINH      VẬT

                                                                  CẤU TẠO

                               ĐỜI SỐNG

  Virut

- Rất nhỏ, vài chục đến vài trăm nm.

- Chưa có cấu tạo tế bào: chỉ có một lõi axit nuclêic (ADN hoặc ARN) và bỏ bọc prôtêin.

- Hình dạng: hình que, hình cầu

- Kí sinh bắt buộc trong tế bào vật chủ.

- Sự phát triển và sinh sản làm phá hủy hàng loạt tế bào vật chủ.

- Gây bệnh cho các sinh vật khác.

  Vi khuẩn

- Kích thước từ 1 – 5µm, cơ thể đơn bảo, chưa có nhân rõ rệt: ADN nắm giữa tế bào (chưa có màng ngăn cách với chất nguyên sinh).

- Hình dạng, hình que, hình cầu, dạng xoắn.

- Phần lớn sống kí sinh và gây bệnh cho các sinh vật khác.

- Một số sống hoại sinh.

- Sinh sản rất nhanh 20 phút/ lần.

  Vi khuẩn lam

- Cơ thể đơn bào, chưa có nhân rõ rệt.

- Có chất diệp lục.

- Tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời và chất diệp lục.

  Tảo đơn bảo

- Cơ thể đơn bào, có nhân rõ rệt.

- Có chất diệp lục.

- Tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời và chất diệp lục.

  Động vật nguyên sinh

- Cơ thể đơn bào, có nhân rõ rệt.

- Có các bào quan, không bào tiêu hóa, không bào bài tiết.

- Một số có chất diệp lục (trùng roi).

- Phần lớn sống nhờ các chất dinh dưỡng có sẵn, sống tự do.

- Một số ít có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ (trùng roi).

- Một số sống kí sinh, gây bệnh cho các sinh vật khác.

- Có khả năng kết bào xác.

- Sinh sản rất nhanh bằng trực phân.

 

 

28 tháng 2 2016

Các loại virus bao gồm các phần cấu tạo sau:

- Lớp vỏ protein

- Bên trong là nucleic acid (DNA hoặc RNA).

- Một số loại virus có màng bao (envelop)

 

14 tháng 5 2019

Đáp án A

2 tháng 3 2018

Chọn A

14 tháng 8 2017

Đáp án A

Xác định từ khóa “khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế”

 - Trong cơ cấu kinh tế:

+ các nước phát triển có khu vực dịch vụ chiếm tỉ lệ rất lớn, nông nghiệp rất nhỏ.

+ các nước đang phát triển tỉ lệ ngành nông nghiệp còn cao.

=> Sự khác biệt này là do sự chênh lệch về trình độ phát triển kinhh tế giữa hai nhóm nước: nhóm nước phát triển có trình độ kinh tế cao, ứng dụng nhiều thành tựu khoa học và công nghệ hiên đại trong phát triển công nghiệp và dịch vụ; ngược lại nhóm nước đang phát triển có trình độ kinh tế thấp, kỹ thuật lạc hậu -> hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

13 tháng 12 2018

Giải thích : Do sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước nên đã tạo nên sự khác nhau cơ bản về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển. Các nước phát triển có khu vực I chiếm tỉ trọng rất nhỏ và khu vực II, III chiếm tỉ trọng rất lớn; còn các nước đang phát triển thì ngược lại.

Đáp án: A