K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét hình thang ADCB có

Q,P lần lượt là trung điểm của AB,DC

=>QP là đường trung bình của hình thang ADCB

=>QP//AD//BC và \(QP=\dfrac{AD+BC}{2}=\dfrac{\dfrac{BC}{2}+BC}{2}=\dfrac{3}{4}BC\)

Ta có: M là trung điểm của BC

=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\)

Ta có: N là trung điểm của MC

=>\(MN=NC=\dfrac{MC}{2}=\dfrac{BC}{4}\)

BM+MN=BN

=>\(BN=\dfrac{1}{4}BC+\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{3}{4}BC\)

=>QP=BN

Ta có: QP//BN

QP=BN

Do đó: \(\overrightarrow{QP}=\overrightarrow{BN}\)

=>Điểm E trùng với điểm P

12 tháng 2 2017

+ Ta có: M N // B C ⇒ M N // S B C E M // S B ⇒ E M // S B C ⇒ M N E // S B C

⇒ d((MNE); (SBC)) = d(M; (SBC))

+ Lại có: AM ∩ (SBC) = B ⇒ d A ; S B C d M ; S B C = A B M B = 2 ⇒ d(M; (SBC)) = 1/2 d(A;(SBC))

⇒ d ((MNE);(SBC)) = 1/2 d(A;(SBC))

+ Từ A hạ AF ⊥  BC tại F, AG  ⊥  SF tại G

B C ⊥ S A B C ⊥ A F ⇒ B C ⊥ S A F ⇒ B C ⊥ A G  mà AG  SF nên AG (SBC)

⇒  d(A;(SBC)) = AG

+ Tính AG

Do ABCD là hình thang cân, BC = 2a nên suy ra BF = a/2

⇒ AF = BF. tan 60 ° =  a 3 2

Tam giác SAF vuông tại A có AG là đường cao

⇒ 1 A G 2 = 1 S A 2 + 1 A F 2   ⇒ AG = a 66 11

⇒ d ((MNE);(SBC)) = 1/2 d(A;(SBC)) = 1/2 AG = a 66 22 .

Đáp án C

a:Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD

MN//AB//CD

Do đó: N là trung điểm của BC

Xét ΔDAB có 

M là trung điểm của AD

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của BD

Xét ΔABC có 

N là trung điểm của BC

NF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

24 tháng 10 2021

SGK k để lm cảnh, lên Tech12 hoặc Vietjack

24 tháng 10 2021

a: Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD

MN//AB//CD

Do đó: N là trung điểm của BC

Xét ΔADC có 

M là trung điểm của AD

MF//DC

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔBDC có 

N là trung điểm của BC

NE//DC

Do đó: E là trung điểm của BD

20 tháng 12 2021

1: 

a: \(S_{ABCD}=AB\cdot BC=80\left(cm^2\right)\)

1 tháng 7 2017

Vì M;  N lần lượt là trung điểm của AD;  BC

M A → + M D → = 0 → B N → + C N → = 0 → .

Dựa vào đáp án, ta có nhận xét sau:

A đúng, vì :

M D → + C N → + D C → = M N → = M D → + D C → + C N → = M C → + C N → = M N → .

B đúng, vì  A B → − M D → + B N → = A B → + B N → − M D → = A N → − A M → = M N → .

C đúng, vì  M N → = M A → + A B → + B N → và   M N → = M D → + D C → + C N → .

Suy ra  

  2 M N → = M A → + M D → + A B → + D C → + B N → + C N → = 0 → + A B → + D C → + 0 → = A B → + D C →

⇒ M N → = 1 2 A D → + B C → .

D sai, vì theo phân tích ở đáp án C.

Chọn D.

20 tháng 10 2023

a: Xét ΔSAC có M,N lần lượt là trung điểm của SA,SC

=>MN là đường trung bình của ΔSAC

=>MN//AC

mà MN không thuộc mp(ABCD) và \(AC\subset\left(ABCD\right)\)

nên MN//(ABCD)

b: \(A\in AN;A\in\left(ABD\right)\)

=>\(A\in AN\cap\left(ABD\right)\)

mà \(N\in SC\) không thuộc mp(ABD)

nên \(A=AN\cap\left(ABD\right)\)

c: \(S\in\left(SAC\right);E\in AC\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(SE\subset\left(SAC\right)\)