K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 1

Pt này có vô số nghiệm nếu ko có thêm yêu cầu gì.

Hoặc ý em là giải pt nghiệm nguyên?

18 tháng 1

\(m^2+n^2=9m+13n-20\)

\(m^2+n^2-9m-13n=-20\)

\(m^2-9m+20,25+n^2-13n+42,25=-20+20,25+42,25\)

\(\left(m-4,5\right)^2+\left(n-6,5\right)^2=42,5\)

 

 

TH1: m=3

Phương trình sẽ trở thành \(\left(3-3\right)x^2-2\left(3\cdot3+1\right)x+9\cdot3-2=0\)

=>-20x+25=0

=>-20x=-25

=>x=5/4

TH2: \(m\ne3\)

\(\text{Δ}=\left[-2\left(3m+1\right)\right]^2-4\left(m-3\right)\left(9m-2\right)\)

\(=\left(6m+2\right)^2-4\left(9m^2-2m-27m+6\right)\)

\(=36m^2+24m+4-36m^2+116m-24\)

=140m-20

Để phương trình vô nghiệm thì Δ<0

=>140m-20<0

=>7m-1<0

=>m<1/7

Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0

=>140m-20=0

=>7m-1=0

=>m=1/7

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

=>140m-20>0

=>140m>20

=>\(m>\dfrac{1}{7}\)

27 tháng 4 2022

mấy cu lớp mấy

6 tháng 1 2017

Đáp án B

(NH4)2Cr2O7 → Cr2O3+ N2 + 4H2O

x mol                     x        x     4x mol

mchất rắn giảm= mN2+ mH2O= 28x + 18.4x= 32-20

→ x= 0,12 mol; n(NH4)2Cr2O7 ban đầu=8/63 mol

H = npứ/ nban đầu. 100%= 94,5%

12 tháng 3 2021

đẽ vãi

18 tháng 5 2021

3(2x+y)-2(3x-2y)=3.19-11.2

6x+3y-6x+4y=57-22

7y=35

y=5

thay vào :

2x+y=19

2x+5=19

2x=14

x=7

2/ x2+21x-1x-21=0

x(x+21)-1(x+21)=0

(x+21)(x-1)=0

TH1 x+21=0

x=-21

TH2 x-1=0

x=1

vậy x = {-21} ; {1}

3/ x4-16x2-4x2+64=0

x2(x2-16)-4(x2-16)=0

(x2-16)-(x2-4)=0

TH1 x2-16=0

x2=16

<=>x=4;-4

TH2 x2-4=0

x2=4

x=2;-2

18 tháng 5 2021

Bài 1 : 

\(\hept{\begin{cases}2x+y=19\\3x-2y=11\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x+2y=38\\3x-2y=11\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7x=49\\2x+y=19\end{cases}}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\2x+y=19\end{cases}}\)Thay vào x = 7 vào pt 2 ta được : 

\(14+y=19\Leftrightarrow y=5\)Vậy hệ pt có một nghiệm ( x ; y ) = ( 7 ; 5 )

Bài 2 : 

\(x^2+20x-21=0\)

\(\Delta=400-4\left(-21\right)=400+84=484\)

\(x_1=\frac{-20-22}{2}=-24;x_2=\frac{-20+22}{2}=1\)

Bài 3 : Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(t^2-20t+64=0\)

\(\Delta=400+4.64=656\)

\(t_1=\frac{20+4\sqrt{41}}{2}\left(tm\right);t_2=\frac{20-4\sqrt{41}}{2}\left(ktm\right)\)

Theo cách đặt : \(x^2=\frac{20+4\sqrt{41}}{2}\Rightarrow x=\sqrt{\frac{20+4\sqrt{41}}{2}}=\frac{\sqrt{20\sqrt{2}+4\sqrt{82}}}{2}\)

20 tháng 8 2019

14 tháng 8 2021

c) 13n⋮n-1

13n-13+13⋮n-1

13n-13⋮n-1 ⇒13⋮n-1

n-1∈Ư(13)

Ư(13)={1;-1;13;-13}

⇒n∈{2;0;14;-12}

 

14 tháng 8 2021

b) Bạn tham khảo nha: https://olm.vn/hoi-dap/detail/99050878351.html

Δ=(-10m)^2-4*1*9m=100m^2-36m=4m(25m-9)

Để phương trình có hai nghiệm thì 4m(25m-9)>=0

=>m>=9/25 hoặc m<=0

x1+x2=10m

x1-9x2=0

=>10x2=10m và x1=9x2

=>x2=m và x1=9m

x1*x2=9m

=->9m=9m^2

=>m=0 hoặc m=1