K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

a)  \(127^3\)<   \(128^3\)=   \(\left(2^7\right)^{23}\)=   \(2^{161}\)

\(513^{18}\)>   \(512^{18}\)=   \(\left(2^9\right)^{18}\)=   \(2^{162}\)

Vì  \(2^{161}\)<   \(2^{162}\)

Nên \(127^{23}\)<   \(513^{18}\)

b) Tương tự

Ta có : a>b

Cộng 2 vế : a+2>b+2 =>đpcm

a>b

nên a+2>b+2

12 tháng 12 2021

Hình vẽ đâu bn ?

12 tháng 12 2021

? hình vẽ 

21 tháng 2 2023

21 tháng 10 2021

= a^3 + 3a^2.b + 3ab^2 + b3 − 3a^b − 3ab^2

= a^3 + b^3 = a3+b3=VT (Đpcm)

26 tháng 11 2023

1:

a: Xét ΔBAI và ΔBKI có

BA=BK

\(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\)

BI chung

Do đó: ΔBAI=ΔBKI

=>IA=IK

b: ΔBAI=ΔBKI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{BKI}=90^0\)

=>IK\(\perp\)BC

mà AH\(\perp\)BC

nên AH//KI

c: BA=BK

=>B nằm trên đường trung trực của AK(1)

IA=IK

=>I nằm trên đường trung trực của AK(2)

Từ (1) và (2) suy ra BI là đường trung trực của AK

d: BA=BK

=>ΔBAK cân tại B

=>\(\widehat{BAK}=\widehat{BKA}\)

\(\widehat{BAK}+\widehat{CAK}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{BKA}+\widehat{HAK}=90^0\)(ΔKAH vuông tại H)

mà \(\widehat{BAK}=\widehat{BKA}\)

nên \(\widehat{CAK}=\widehat{HAK}\)

=>AK là phân giác của góc HAC

2:

a: Ta có: \(\widehat{ANI}=\widehat{BNH}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BNH}+\widehat{HBN}=90^0\)(ΔHNB vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{ANI}+\widehat{HBN}=90^0\)

mà \(\widehat{HBN}=\widehat{ABI}\)

nên \(\widehat{ANI}+\widehat{ABI}=90^0\)

mà \(\widehat{ABI}+\widehat{AIN}=90^0\)(ΔABI vuông tại A)

nên \(\widehat{ANI}=\widehat{AIN}\)

b: Xét ΔBAN và ΔBKN có

BA=BK

\(\widehat{ABN}=\widehat{KBN}\)

BN chung

Do đó; ΔBAN=ΔBKN

=>NA=NK

c: BI là trung trực của AK

=>BI\(\perp\)AK

Xét ΔBAK có

BI,AH là đường cao

BI cắt AH tại N

Do đó: N là trực tâm của ΔBAK

=>KN\(\perp\)AB

3:

Xét ΔCAE có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAE cân tại C

=>CA=CE

ΔCAE cân tại C

mà CB là đường cao

nên CB là phân giác của \(\widehat{ACE}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1

Lời giải:
Với $d$ là số nguyên tố, nếu $a\not\vdots d$ thì $(a,d)=1$

$\Rightarrow (a^2,d)=1$

$\Rightarrow a^2\not\vdots d$ (trái với điều kiện đề)

Vậy $a\vdots d$

26 tháng 11 2023

1:

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

AB=CD

\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

Do đó: ΔOAB=ΔOCD

=>OA=OC và OB=OD

=>O là trung điểm chung của AC và BD

b: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\)

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

c: ΔOAD=ΔOCB

=>AD=BC

2:

a: Xét ΔAHO vuông tại H và ΔCKO vuông tại K có

OA=OC

\(\widehat{AOH}=\widehat{COK}\)

Do đó: ΔAHO=ΔCKO

=>AH=CK và OH=OK

b: Xét ΔAOK và ΔCOH có

OA=OC

\(\widehat{AOK}=\widehat{COH}\)

OK=OH

Do đó; ΔAOK=ΔCOH

=>\(\widehat{OAK}=\widehat{OCH}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AK//CH

c: OH=OK

H,O,K thẳng hàng

Do đó: O là trung điểm của HK

d: AH\(\perp\)BD

CK\(\perp\)BD

Do đó: AH//CK

=>AE//CF

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AF//CE

Do đó: AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nen O là trung điểm của EF

3: Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

=>AC cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của MN

4: Xét ΔOIB và ΔOVD có

\(\widehat{IBO}=\widehat{VDO}\)

OB=OD

\(\widehat{IOB}=\widehat{VOD}\)

Do đó: ΔOIB=ΔOVD

=>BI=DV

27 tháng 12 2021

a,A=(2+22)+(23+24)+...+(22009+22010)

A=(1+2)(2+23+...+22009)=3(2+...+22009)⋮3

A=(2+22+23)+...+(22008+22009+22010)

A=(1+2+22)(2+...+22008)=7(2+...+22008)⋮7

29 tháng 9 2018

Ta có: \(a>0\)

\(\Leftrightarrow a\ge1\)

\(\Leftrightarrow a-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+1\ge2a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+1}{a}\ge\dfrac{2a}{a}\) ( vì \(a>0\) nên không đổi chiều )

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{a}+\dfrac{1}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow a+\dfrac{1}{a}\ge2\)

=> đpcm

29 tháng 9 2018

nhầm phải là a+1/a>=2

9 tháng 7 2016

\(A=16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}\)

\(=2^{20}+2^{15}\)

\(=2^{15}.\left(2^5+1\right)\)

\(=2^{15}.\left(32+1\right)\)

\(=2^{15}.33\)chia hết cho 33.

9 tháng 7 2016

A = 165 + 215

A = (24)5 + 215

A = 220 + 215

A = 215.(25 + 1)

A = 215.33 chia hết cho 33

=> A chia hết cho 33 ( đpcm)

Ủng hộ mk nha ☆_★^_-