K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

a)  \(127^3\)<   \(128^3\)=   \(\left(2^7\right)^{23}\)=   \(2^{161}\)

\(513^{18}\)>   \(512^{18}\)=   \(\left(2^9\right)^{18}\)=   \(2^{162}\)

Vì  \(2^{161}\)<   \(2^{162}\)

Nên \(127^{23}\)<   \(513^{18}\)

b) Tương tự

22 tháng 8 2017

27 tháng 12 2021

a,A=(2+22)+(23+24)+...+(22009+22010)

A=(1+2)(2+23+...+22009)=3(2+...+22009)⋮3

A=(2+22+23)+...+(22008+22009+22010)

A=(1+2+22)(2+...+22008)=7(2+...+22008)⋮7

9 tháng 7 2016

\(A=16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}\)

\(=2^{20}+2^{15}\)

\(=2^{15}.\left(2^5+1\right)\)

\(=2^{15}.\left(32+1\right)\)

\(=2^{15}.33\)chia hết cho 33.

9 tháng 7 2016

A = 165 + 215

A = (24)5 + 215

A = 220 + 215

A = 215.(25 + 1)

A = 215.33 chia hết cho 33

=> A chia hết cho 33 ( đpcm)

Ủng hộ mk nha ☆_★^_-

31 tháng 1 2016

a chia 5 dư 1

=> Số a có dạng: 5k + 1 = (...0) + 1 = (...1) hoặc a = 5k + 1 = (...5) + 1 = (...6)

=> Tận cùng của a là 1 hoặc 6

=> a chia 10 dư 1 hoặc 6 (Đpcm).

21 tháng 1 2016

Ta có: a-(b-c)=a-b+c= (a-b)+c

=> a-(b-c)=(a-b)+c           ĐPCM

22 tháng 1 2016

ta có:a-(b-c)=a-b+c=(a-b)+c

=>a-(b-c)=(a-b)+c (đpcm)

1 tháng 1 2020

nó ko phải vì nó là số nguyên tố

giỏi nhỉ các bạn

19 tháng 3 2015

kì 1 rồi mà . Việt Hà giải cho nhé

29 tháng 12 2015

A=(2010+2010^2)+(2010^3+2010^4)+...+(2010^2009+2010^2010) 

A=2010.(1+2010)+2010^3.(1+2010)+...+2010^2009.(1+2010)

A=2010.2011+2010^3.2011+...2010^2009.2011

A=2011.(2010+2010^3+...2010^2009)

Vì 2011chia hết cho 2011

nên2011.(2010+2010^3+...2010^2009)chia hết cho 2011

Hay Achia hết cho 2011.

TICK CHO MINH NHEN!

5 tháng 8 2016

 \(a.\left(a^2-1\right)=a.\left(a-1\right).\left(a+1\right)\)

Vậy đây là tích của 3 số nguyên liên tiếp

Nếu a chẵn thì a chia hết cho 2 => a.(a-1).(a+1) chia hết cho 2

Nếu a lẻ thì a chia 2 dư 1=> a+1 chia hết cho 2=> a.(a-1).(a+1) chia hết cho 2

Vậy a.(a-1).(a+1) chia hết cho 2 với mọi a (1)

Nếu a chia hết cho 3=> a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3

Nếu a chia 3 dư 1=> a-1 chia hết cho 3=> a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3

Nếu a chia 3 dư 2=> a+1 chia hết cho 3=> a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3

Vậy a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3 với mọi a (2)

Từ (1) và (2) => a.(a-1).(a+1) chia hết cho 6

Hay \(a.\left(a^2-1\right)\) chia hết cho 6