K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1

\(TT\)

\(R_1=40\Omega\)

\(R_2=150\Omega\)

\(R_3=100\Omega\)

\(U=90V\)

\(b.R_{tđ}=?\Omega\)

\(c.I_1=?A\)

   \(I_2=?A\)

   \(I_3=?A\)

\(d.Q=?J\)

   \(t=1'=60s\)

Giải

b. Điện trở tương đương của mạch điện là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{24}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{24}{1}=24\Omega\)

c. Do đoạn mạch song song nên: \(U=U_1=U_2=U_3=90V\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{90}{40}\approx2,3A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{90}{150}=0,6A\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{90}{100}=0,9A\)

d. Cường độ dòng điện của mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{90}{24}=3,75A\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 1 phút là:

\(Q=I^2.R_{tđ}.t=\left(3,75\right)^2.24.60=20250J\)

câu a bạn tự vẽ nha

31 tháng 12 2023

em có thể đăng lại đề bài cho rõ không em

6 tháng 11 2023

a) Bạn tự vẽ nhé ! 

b) Điện trở tương đương là:

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow R_{td}=5\Omega\) 

c) \(I_{chinh}=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{5}=2,4A\) 

Do \(U=U_1=U_2=U_3\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\) 

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{12}{20}=0,6A\) 

6 tháng 11 2023

a)

R R 1 2 + - R 3

\(b)\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\\ \Leftrightarrow R_{tđ}=5\Omega\\ c)I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{5}=2,4A\\ Vì.R_1//R_2//R_3\\ \Rightarrow U=U_1=U_2=U_3=12V\\ I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\\ I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\\ I_3=I-I_1-I_2=2,4-1,2-0,6=0,6A\)

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

30 tháng 11 2021

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow R=0,6\Omega\)

b. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,5}{0,6}=\dfrac{25}{6}A\)

30 tháng 11 2021
25 tháng 11 2021

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\Omega\)

\(U=U1=U2=48V\left(R1//R2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=48:12=4A\\I1=U1:R1=48:30=1,6A\\I2=U2:R2=48:20=2,4A\end{matrix}\right.\)

25 tháng 11 2021

Tham Khảo

image

8 tháng 11 2023

Bài 1.
a)Sơ đồ mạch điện:

b)Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+20=50\Omega\)

c)Dòng điện qua mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

Bài 2.

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+15=45\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{45}=0,2A\)

b)\(P_{AB}=U\cdot I=9\cdot0,2=1,8V\)

c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{2,4}=15\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(R_{tđ}=R_Đ+R_2=15+15=30\Omega\)

\(I_Đ=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{30}=0,3A\)

Ta thấy \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

11 tháng 11 2019

Câu sai :D

11 tháng 11 2019

Đáng ra phải là chọn câu đúng chứ:

A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r

B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=rnrn

C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau

24 tháng 12 2020

                                     Giải

a.   Vì \(R_1\)//\(R_2\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :

             \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{4}=3A\)

      Vì \(R_1\)//\(R_2\) nên ta có : 

          \(U=U_1=U_2=12V\)

     CĐDĐ qua mỗi điện trở là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1A\)

      \(\Rightarrow I_2=I-I_1=3-1=2A\)

c.   Đổi : \(10'=600s\)

      Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch điện trong 10' là :

           \(Q=I^2.R.t=3^2.4.600=21600J\)

22 tháng 1 2022

\(MCD:R1//R2\)

\(=>R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{40\cdot60}{40+60}=24\Omega\)

\(U=U1=U2=60V=>\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{60}{40}=1,5A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{60}{60}=1A\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{60}{24}=2,5A\end{matrix}\right.\)

\(=>Q_{toa}=A=UIt=60\cdot2,5\cdot10\cdot60=90000\left(J\right)\)