K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

Cần ước lượng khối lượng vật cần đo trước khi cân để chọn cân phù hợp.

19 tháng 9 2023

THAM KHẢO NHÉ BẠN:

- Tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng khối lượng trong đời sống:

 

Mẹ em mang 1 bao gạo về nhà và bảo em lấy cân của nhà để cân bao gạo này xem người bán hàng có gian lận hay không.

Em hỏi mẹ: Lấy cân bao nhiêu thì cân được ạ?

Mẹ em bảo: Con thử ước lượng bao này bao nhiêu kg thì lấy cân như vậy để đo.

Em nói: Hay là con cứ lấy đại một cái cân nhé mẹ, không vừa thì đổi cân khác?

Mẹ em: Thế thì cho con tập thể dục bằng cách lấy cân ra để cân gạo nhé.

Và em phải lấy 3 cái cân mới cân được chính xác khối lượng bao gạo. Vì khi lấy cân có giới hạn đo (GHĐ) nhỏ hơn khối lượng thật của bao gạo thì kim đồng hồ chỉ quay một vòng và chỉ sai số lượng của  bao gạo.

=>  Như vậy, em thấy ước lượng được khối lượng của vật rất cần thiết.

22 tháng 10 2018

1.c         2.d        3.a       4.b

19 tháng 11 2021

Ta có: \(l_1=l_0+\dfrac{m_1g}{k}=l_0+\dfrac{10m_1}{k}\)   (1)

          \(l_2=l_0+\dfrac{m_2g}{k}=l_0+\dfrac{10\left(m_1+0,5\right)}{k}=l_1+0,05\)   (2)

Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\) ta đc:

\(l_1+0,05=\dfrac{10(m_1+0,05)}{k}-\dfrac{10m_1}{k}=\dfrac{0,05}{k}\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{0,05}{l_1+0,05}\)

 

31 tháng 3 2021

 Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật giảm. Khi nung nóng thì ngược lại.

31 tháng 3 2021

Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật giảm. Khi nung nóng thì ngược lại.

11 tháng 12 2016

Câu 5

Đổi: 100dm3= 0,1m3

Khối lượng riêng của một vật là

D = m:v = 250 : 0,1 = 2500 (kg/m3)

Trọng lượng riêng của một vật là

d = 10.D = 10.2500 = 25000 (N/m3)

ĐS: a) D= 2500 kg/m3

b) d= 25000 N/m3

 

11 tháng 12 2016

Câu 4

Đổi: 2,5 tấn = 2500 kg

Trọng lượng của xe tải là

P = 10.m = 10.2500 = 25000 (N)

ĐS: 25000 N

30 tháng 12 2021

Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp

30 tháng 12 2021

Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp

10 tháng 12 2016

1. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật

VD ( Ví dụ ) : Quyển sách nằm yên trên bàn

2. a ) Khối lượng của vật là 939kg

b ) Trọng lượng của vật là :

P = m.10 = 939.10 = 9390 ( N )

Đáp số : a ) 939kg

b ) 9390N

3. Trọng lượng của quả bí ngô là :

P = m.10 = 4,5.10 = 45 ( N )

Đáp số : 45N

4.a ) Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng

b ) Vật rơi xuống vì khi đó, vật chỉ chịu tác dụng của 1 lực là trọng lực

5. a ) Trọng lượng của cát là :

P = m.10 = 15.10 = 150 ( N )

b ) 15kg = 0,15 tạ

Thể tích của 10 tạ cát là :

10.10 : 0,15 = 666,6 ( l )

Đáp số : a ) 150N

b ) 666,6 l

Tham khảo nhé Chỉ là em yêu anh

 

10 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nhiều

 

23 tháng 3 2018

1) Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

   Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2) B Thể tích của vật tăng

Đúng rồi nhé vì mình là học sinh giỏi lí mà

23 tháng 3 2018

1) Khí>Lỏng>Rắn

2) B Thể tích của vật tăng