K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:

$2xy+2x-3y=6$

$\Rightarrow 2x(y+1)-3y=6$

$\Rightarrow 2x(y+1)-3(y+1)=3$

$\Rightarrow (2x-3)(y+1)=3$

Với $x,y$ là số nguyên thì $2x-3, y+1$ cũng là số nguyên. Mà $(2x-3)(y+1)=3$ nên ta có các TH sau:

TH1: $2x-3=1; y+1=3\Rightarrow x=2; y=2$ (tm) 

TH2: $2x-3=-1; y+1=-3\Rightarrow x=1; y=-4$ (tm) 

TH3: $2x-3=3; y+1=1\Rightarrow x=3; y=0$ (tm) 

TH4: $2x-3=-3; y+1=-1\Rightarrow x=0; y=-2$ (tm)

30 tháng 12 2023

Ủa khoan đề bài đang yêu cầu là số nguyên tố mà

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2021

Lời giải:

$2x=3y\Rightarrow \frac{x}{3}=\frac{y}{2}$

$\Rightarrow \frac{x}{21}=\frac{y}{14}$

$5y=7z\Rightarrow \frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow \frac{y}{14}=\frac{z}{10}$

Vậy:

$\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}$

$=\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2$

$\Rightarrow x=21.2=42; y=14.2=28; z=10.2=20$

19 tháng 9 2021

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là tích của hai số tự nhiên nhỏ hơn. Nói cách khác, số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó.

Số nguyên tố hay còn gọi là hợp số, đây là tập hợp số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Có thể hiểu một cách đơn giản, với một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu ngoài chữ số 1 và bản thân chính số đó thì nó không chia hết cho số nào khác nữa. Ví dụ các số: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 23, 29,…đều được gọi là số nguyên tố. Đặc biệt, có 2 trường hợp không được xét là nguyên tố đó chính là số 0 và số 1.

*Những lưu ý về số nguyên tố

– Số nguyên tố nhỏ nhất và có 1 chữ số là số 2

– Số nguyên tố nhỏ nhất có 2 chữ số là số 11

– Số nguyên tố nhỏ nhất có 3 chữ số là số 101

– Số nguyên tố lớn nhất có 2 chữ số là số 97

– Số nguyên tố lớn nhất có 3 chữ số là 997

25 tháng 6 2023

a, (3 - \(x\))(4y + 1) = 20

   Ư(20) = { -20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}

Lập bảng ta có:

\(3-x\) -20 -10 -5 -4 -2 -1 1 2 4 5 10 20
\(x\) 23  13 8 7 5 4 2 1 -1 -2 -7 -17
4\(y\) + 1 -1 -2 -4 -5 -10 -20 20 10 5 4 2 1
\(y\) -1/2 -3/4 -5/4 -6/4 -11/4 -21/4 19/4 9/4 1 3/4 1/4 0

Vậy các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) =(-1; 1); (-17; 0)

 

 

25 tháng 6 2023

b, \(x\left(y+2\right)\)+ 2\(y\) = 6

    \(x\) = \(\dfrac{6-2y}{y+2}\)

\(x\in\) Z ⇔ 6 - \(2y⋮\) \(y\) + 2 ⇒-(2y + 4) +10 ⋮ \(y\) + 2 ⇒ -2(\(y\)+2) +10 ⋮ \(y\)+2

⇒ 10 ⋮ \(y\) + 2

Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có:

\(y+2\) -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
\(y\) -12 -7 -4 -3 -1 0 3 8
\(x=\) \(\dfrac{6-2y}{y+2}\) -3 -4 -7 -12 8 3 0 -1

 Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\)

 nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(\(x;y\)    ) =(-3; -12); (-4; -7); (-12; -3); (8; -1); (3; 0); (0;3 (-1; 8)