K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2023

1) \(\dfrac{IM}{IA}=\dfrac{DM}{AB}=\dfrac{CM}{AB}=\dfrac{KM}{KB}\)

Từ đó suy ra được IK // AB // CD.

2) \(\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{DI}{DB}=\dfrac{KM}{KB}=\dfrac{IK}{AB}\) --> \(IE=IK\) nên I là trung điểm EK.

\(\dfrac{IK}{AB}=\dfrac{MK}{MB}=\dfrac{CF}{CB}=\dfrac{KF}{AB}\) --> \(IK=KF\) nên K là trung điểm IF.

a: ĐKXĐ: x<>2; x<>-3

b: \(P+\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x-4}{x-2}\)

c: Để P=-3/4 thì x-4/x-2=-3/4

=>4x-8=-3x+6

=>7x=14

=>x=2(loại)

e: x^2-9=0

=>x=3 (nhận) hoặc x=-3(loại)

Khi x=3 thì \(P=\dfrac{3-4}{3-2}=-1\)

a: Xét ΔABC có BM/BC=BD/BA

nên MD//AC

=>MM' vuông góc AB

=>M đối xứngM' qua AB

b: Xét tứ giác AMBM' có

D là trung điểm chung của AB và MM'

MA=MB

Do đó: AMBM' là hình thoi

bạn phải được người từ 12đ trở lên hỏi đáp k mới có điểm hỏi đáp

11 tháng 4 2019

cs người trên 12 điểm tk cho tui sao ko thấy tui trả lời nhiều câu thế bây giờ mới cs 9 điểm là sao

8 tháng 9 2017

Bạn phải được người lập ra câu hỏi k cơ

bn phải đc người có điểm hỏi đáp  trên 0 đ tk

Ta có: \(x\cdot62+x\cdot21=1909\)

\(\Leftrightarrow x\cdot83=1909\)

hay x=23

28 tháng 8 2021

62x + 21x = 1909

<=> 83x = 1909

<=> x = \(\dfrac{1909}{83}\) = 23

10 tháng 1 2023

lười học thế

 

10 tháng 1 2023

suốt ngày chép mạng

 

Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏiLỢN CƯỚI, ÁO MỚICó anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:– Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây...
Đọc tiếp

Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi

LỢN CƯỚI, ÁO MỚI

Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:

– Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?

Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra bảo:

– Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!

(Theo truyện cười dân gian Việt Nam)

Vì sao truyện này lại gây cười? Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?

1
8 tháng 12 2018

- Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở câu trả lời của hai anh chàng có tính khoe khoang. Cả hai chàng đều ra sức trả lời thừa thông tin người hỏi cần biết

- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi giao tiếp:

    + Lời nói phải có thông tin, thông tin ấy phù hợp với mục đích giao tiếp

    + Nội dung lời nói phải đủ (không thừa, không thiếu)

→ Nội dung lời nói đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu.