K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2020

tình hình Tây Âu sau CTTG2 ( phần 1 sgk )

các nước Tây Âu có nhu cầu liên kết khu vực ( nguyên nhân đưa tới sự liên kết kinh tế SGK-phần chữ nhỏ )

Đang vội mong bn thông cảm nhahihi

18 tháng 12 2023

- Tháng 4 - 1951, 6 nước Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan thành lập “Cộng đồng than thép châu Âu”.

- Tháng 3 - 1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” ra đời.
Tháng 7 - 1967, ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng châu Âu (EC).
 

- Tháng 12 - 1991, các nước EC họp hội nghị cấp cao tại Maxtrich, thông qua hai quyết định quan trọng:

+ Xây dựng thị trường châu Âu với liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất. Ngày 1 – 1 – 1999, phát hành đồng EURO.

+ Xây dựng liên minh chính trị, mở rộng liên kết chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung.

Năm 1993, Cộng đồng châu Âu được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.

- Sau hơn 40 năm tồn tại, EU đã tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị chung với sức mạnh của dân số 320 triệu người có trình độ khoa học, kĩ thuật cao.

- Năm 2000, các nước EU dự kiến sẽ tiến hành một liên bang nhất thể hoá châu Âu về kinh tế và chính trị.

- Năm 2004, số thành viên của EU là 25 nước

29 tháng 5 2017

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã để lại cho các nước Tây Âu nhiều hậu quả nặng nề. Sau chiến tranh, nền kinh tế của các nước này hoàn toàn kiệt quệ:

- Ở Pháp, năm 1945 sản xuất công nghiệp chỉ bằng 38%, nông nghiệp chỉ bằng 50% so với năm 1938.

- Ở Italia, tổn thất khoảng 1/3 của cải quốc gia.

Đáp án cần chọn là: A

18 tháng 4 2018

Đáp án B

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), tình hình thế giới liên tục có sự biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đã đặt ra yêu cầu thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh. Nhờ sự từ điều chỉnh kịp thời (chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu, áp dụng những thành tựu cuộc khoa học- kĩ thuật vào sản xuất) nên Mĩ và các nước Tây Âu đạt được sự tăng trưởng khá liên tục

23 tháng 11 2021

C.Hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu 

23 tháng 11 2021

Nét nổi bật của tình hình các nước Đông Âu trước chiến tranh thế giới thứ hai là? A. Hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào Liên Xô B.Hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào Mĩ C.Hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu D.Hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước Tây Âu

13 tháng 8 2018

Đáp án A

Những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu lúc bấy giờ là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế và liên minh chặt chẽ với Mĩ. Từ những năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu đa phần vẫn tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ.

=> Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ, ủng hộ Mĩ trong các vấn đề quốc tế.

1 tháng 6 2019

Đáp án D

5 tháng 7 2018

Đáp án D