K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

loading...  loading...  loading...  

21 tháng 12 2023

loading... a) Do MN ⊥ AB (gt)

AC AB (do ∆ABC vuông tại A)

⇒ MN // AC

Tứ giác ANMC có:

MN // AC (cmt)

⇒ ANMC là hình thang

Mà ∠CAN = 90⁰

⇒ ANMC là hình thang vuông

b) ∆ABC có:

MN // AC (cmt)

M là trung điểm của BC

⇒ N là trung điểm của AB

Do MN ⊥ AB (gt)

⇒ MK ⊥ AB

Tứ giác AKBM có:

N là trung điểm của AB (cmt)

N là trung điểm của MK (gt)

⇒ AKBM là hình bình hành

Mà MK ⊥ AB (cmt)

⇒ AKBM là hình thoi

c) Để AKBM là hình vuông thì

AM ⊥ MB

⇒ AM ⊥ BC

⇒ AM là đường cao của ∆ABC

Mà AM là đường trung tuyến của ∆ABC (do M là trung điểm của BC)

⇒ ∆ABC có AM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

⇒ ∆ABC cân tại A

Mà ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ ∆ABC vuông cân tại A

Vậy để AKBM là hình vuông thì ∆ABC vuông cân tại A

11 tháng 11 2017

a)Xét tứ giác AMDN có: góc AMD=900

góc MAN=900

góc DNA=900

=> Tứ giác AMDN là hình chữ nhật(dhnb hcn)

b)Xét tam giác ABC vuông tại A có:D là trung điểm của BC

=>AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

=>AD=BD=CD=BC/2

=> tg ACD cân tại D

Xét tg ACD cân tại D có: DN là đường cao

=>DN là đường trung tuyến của tam giác ADC

=>N là trung điểm của AC

a: Xét tứ giác AIMK có

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAI}=90^0\)

=>AIMK là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MI//AC

Do đó: I là trung điểm của AB

Xét ΔBAC có

M,I lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>MI là đường trung bình của ΔBAC

=>MI//AC và MI=AC/2

MI//AC

I\(\in\)MN

Do đó: MN//AC

Ta có: \(MI=\dfrac{AC}{2}\)

\(MI=\dfrac{MN}{2}\)

Do đó: MN=AC

Xét tứ giác ACMN có

MN//AC

MN=AC

Do đó: ACMN là hình bình hành

c: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của CB

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

I,K lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>IK là đường trung bình của ΔABC

=>IK//BC

=>IK//MQ

Ta có: ΔQAC vuông tại Q

mà QK là đường trung tuyến

nên \(QK=\dfrac{AC}{2}\)

mà MI=AC/2

nên QK=MI

Xét tứ giác MQIK có MQ//KI

nên MQIK là hình thang

Hình thang MQIK có MI=QK

nên MQIK là hình thang cân

a: Xét tứ giác AHMK có 

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAH}=90^0\)

Do đó: AHMK là hình chữ nhật

15 tháng 11 2016

DMA = MAN = AND = 900 (gt)

=> AMDN là hình chữ nhật

=> AB // ND

mà D là trung điểm của BC (gt)

=> N là trung điểm của AC

mà N là trung điểm của DE (gt)

=> ADCE là hình bình hành

mà DE _I_ AC (gt)

=> ADCE là hình thoi

15 tháng 11 2016

a, amdn có = góc vuông nên nó là hcn

câu b, ad là đttuyến

=> ad = bd=cd

=> tam giác acd cân d

có dn là đường cao

=> dn là đttuyến

=> ĐPCM

c, có ng làm rồi nên ko làm lại nữa

d, chưa biết cách làm

18 tháng 10 2023

a) Xét tứ giác ANMK có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^o\\\widehat{N}=90^o\\\widehat{K}=90^o\end{matrix}\right.\)

=> ANMK là hình chữ nhật

b) Ta có:

\(\widehat{MCA}=\widehat{MAC}=\widehat{NAK}\) mà 2 góc có vị trí đồng vị

=> NK//MC

Mặt khác: MN//KC

=> NMCK là hình bình hành

Ta có: O là trung điểm MK

=> O là trung điểm NC

=> ON=OC

c) 

Vì tứ giác ANMK là hình chữ nhật

=> NM=AK

  tứ giác NMCK là hình bình hành

=> NM=KC

=> \(MN=\dfrac{1}{2}AC\)

\(\Rightarrow EM=AC\)

mà EM//AC

=> AEMC là hình bình hành

Gọi I là trung điểm AM

=> I là trung điểm EC

Vì ANMK là h.c.n

=> I là trung điểm NK

=> AM, NK, EC đồng quy tại I