K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

�=(2022-315)-(2022+85)+500

=2022-315-2022-85+500

=(2022-2022)-(315+85)+500

=0-400+500

=100

Các ước nguyên tố của 100 : 2,5

Ư(100)={1;2;4;5;20;25;50;100} trong đó 2 và 5 là số nguyên tố

Vậy  có 2 ước nguyên tố

20 tháng 12 2023

B=(2022-315)−(2022+85)+500

=2022−315−2022−85+500

=(2022−2022)−(315+85)+500

=0-400+500

=100

Ư{1;2;4;5;20;25;50;100}

Mà trong đó có 2,5 là hai số nguyên tố

=>B có 2 Ư nguyên tố

31 tháng 8 2023

gọi số cần tìm là abcde ,ta có  

abcde2= 2abcde x 3 ,phân tích cấu tạo số ra ta dc:  

100000a+10000b+1000c+100d+10e+2=600000+30000a+3000b+300c+30d+3e , rút gọn ta được :  

70000a+ 7000b+700c+70d+7e+2=600000 nên 70000a+ 7000b+700c+70d+7e=599998  

suy ra 7(10000a+1000b+100c+10d+e)=599998 nên 7abcde=599998

 suy ra abcde=85714

31 tháng 8 2023

85714

DT
28 tháng 11 2023

Do viết nhầm dấu phẩy của số 15,23 sang phải 1 hàng nên số mới là : 152,3

Tổng mới hơn tổng cũ là :

   152,3 - 15,23 = 137,07

Câu 1: 

\(A\cup B=\left\{1;3;5;8;7;9\right\}\)

Câu 2: A\B={0;1}

3 tháng 7 2023

Chị Mai hơn An số tuổi là:

\(26-12=14\) (tuổi)

Tỉ số của tuổi An và tuổi chị Mai khi \(\dfrac{1}{3}\) tuổi An bằng \(\dfrac{1}{5}\) tuổi chị Mai:

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{3}\)

Hiệu số phần bằng nhau:

\(5-3=2\) (phần)

Tuổi An khi đó là:

\(14:2\times3=21\) (tuổi)

Sau số năm là:

\(21-12=9\) (năm)

Đáp số: 9 năm

3 tháng 7 2023

cảm ơn nhìu ạ ❤

20 tháng 11 2021

a) (P) có đỉnh I(-1; -2)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{b}{2a}=-1\\-\dfrac{\Delta}{4a}=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2a\\\dfrac{b^2-4ac}{4a}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2.2\\b^2-4.2.c=8.2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\b^2-8c=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow4^2-8c=16\)

                                                                \(\Leftrightarrow c=0\)

=> y = 2x2 + 4x

b) (P) có trục đối xứng x = 1 và cắt trục tung tại M(0; 4)

\(M\in\left(P\right)\Rightarrow4=2.0^2+b.0+c\)

               \(\Leftrightarrow c=4\) 

Trục đối xứng: \(x=-\dfrac{b}{2a}=1\)

<=> -b = 2a

<=> -b = 2.2 

<=> b = -4

=> y = 2x2 - 4x + 4

c) Đi qua 2 điểm A(1; 6), B(-1; 0)

\(A\in\left(P\right)\Rightarrow6=2.1^2+b.1+c\)

\(\Leftrightarrow b+c=4\) (1)

\(B\in\left(P\right)\Rightarrow0=2.\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c\)

\(\Leftrightarrow-b+c=-2\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=4\\-b+c=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\c=1\end{matrix}\right.\)

=> y = 2x2 + 3x + 1

29 tháng 6 2016

 x^3-6x^2+12x-8=0 
-> x^3-2x^2-4x^2+8x+4x-8=0 
-> x^2(x-2)-4x(x-2)+4(x-2)=0 
-> (x-2)(x^2-4x+4)=0 
->(x-2)(x-2)^2=0 
-> (x-2)^3=0 
->x-2=0 
-> x=2 .

29 tháng 6 2016

 x^3-6x^2+12x-8=0 
-> x^3-2x^2-4x^2+8x+4x-8=0 
-> x^2(x-2)-4x(x-2)+4(x-2)=0 
-> (x-2)(x^2-4x+4)=0 
->(x-2)(x-2)^2=0 
-> (x-2)^3=0 
->x-2=0 
-> x=2 .

nha ><