K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2023

1.3:

a: \(\dfrac{5}{14}=\dfrac{5\cdot3}{14\cdot3}=\dfrac{15}{42}\)

\(\dfrac{4}{21}=\dfrac{4\cdot2}{21\cdot2}=\dfrac{8}{42}\)

b: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot12}{5\cdot12}=\dfrac{48}{60}\)

\(\dfrac{7}{12}=\dfrac{7\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{35}{60}\)

\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{8\cdot12}{5\cdot12}=\dfrac{96}{60}\)

1.2:

a: \(21=3\cdot7;36=3^2\cdot2^2\)

=>\(ƯCLN\left(21;36\right)=3>1\)
=>Phân số này chưa tối giản

\(\dfrac{21}{36}=\dfrac{21:3}{36:3}=\dfrac{7}{12}\)

b: \(23=23;73=73\)

=>\(ƯCLN\left(23;73\right)=1\)

=>23/73 là phân số tối giản

12 tháng 12 2023

1.1:

theo đề ta có: 480⋮a và 720⋮a

=> a = ƯCLN(480,720)

480=2 mũ 5.3.5

720=2 mũ 4.3 mũ 2.5

=> ƯCLN(420,720)= 2 mũ 4.3.5=240

=> a=240

2 tháng 8 2021

a) 21/36=7/12

b)23/73=23/73

                      -Hok T-

2 tháng 8 2021

* Trả lời :

\(a,\frac{21}{36}=\frac{7}{12}\)

\(b,\frac{23}{73}\)là phân số đã tối giản

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) \(\frac{15}{17}\)

Vì ƯCLN(15, 17)=1 nên phân số \(\frac{15}{17}\) đã tối giản

b) \(\frac{70}{105}\)

Ta có: 70 = 2.5.7;    105= 3.5.7

+ Thừa số nguyên tố chung là 5 và 7

+ Số mũ nhỏ nhất của 5 là 1, số mũ nhỏ nhất của 7 là 1 nên \(ƯCLN(70, 105) = 35 \ne 1\) nên phân số chưa tối giản. 

\(\frac{70}{105}=\frac{70:35}{105:35}=\frac{2}{3}\)

ƯCLN(2, 3)=1 nên \(\frac{70}{105}\) đã rút gọn về \(\frac{2}{3}\) tối giản.

18 tháng 1 2022

Phân số \(\frac{11}{23}\)là phân số tối giản, \(\frac{-24}{15}\)là phân số chưa tối giản

ta có:\(\frac{-24}{15}=\frac{\left(-24\right):3}{15:3}=\frac{-8}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

Phân số \(\dfrac{{11}}{{23}}\) là phân số tối giản vì ƯCLN (11,23) = 1.

Phân số \(\dfrac{{ - 24}}{{15}}\) chưa tối giản.

\(\dfrac{{ - 24}}{{15}}= \dfrac{{ - 24:3}}{{15:3}} = \dfrac{{ - 8}}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) \(\dfrac{{50}}{{85}}\) 

Ta có: \(50 =2.5^2; 85= 5.17\)

Thừa số nguyên tố chung là 5 với số mũ nhỏ nhất là 1 nên ƯCLN(50, 85) = 5. Do đó, \(\dfrac{{50}}{{85}}\) chưa là phân số tối giản

Ta có: \(\dfrac{{50}}{{85}} = \dfrac{{50:5}}{{85:5}} = \dfrac{{10}}{{17}}\)

b)\(\dfrac{{23}}{{81}}\)

Ta có: \(23 = 23; 81 = 3^4\)

Chúng không có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN(23, 81) = 1. Do đó, \(\dfrac{{23}}{{81}}\) là phân số tối giản.

10 tháng 10 2023

a) Các phân số tối giản là: \(\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{6};\dfrac{9}{19}\)

b) Ba phân số tối giản là: \(\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{6};\dfrac{4}{9}\)

Ba phân số chưa tối giản là: 

\(\dfrac{10}{18}=\dfrac{10:2}{18:2}=\dfrac{5}{9}\)

\(\dfrac{20}{50}=\dfrac{20:10}{50:10}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{3}{12}=\dfrac{3:3}{12:3}=\dfrac{1}{4}\)

16 tháng 1

ý B là chưa tối giản hay tối giản rồi vậy bạn

7 tháng 2 2022

a) Các phân số tối giản là: \(\dfrac{5}{9};\dfrac{7}{19}\)

b) Các phân số chưa tối giản là: \(\dfrac{26}{24};\dfrac{11}{22};\dfrac{21}{36}\)

Rút gọn: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{26}{24}=\dfrac{26:2}{24:2}=\dfrac{13}{12}\\\dfrac{11}{22}=\dfrac{11:11}{22:11}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{21}{36}=\dfrac{21:3}{36:3}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

\(a,\dfrac{5}{9};\dfrac{7}{19}\\ b,\dfrac{26}{24}=\dfrac{13}{12};\dfrac{11}{22}=\dfrac{1}{2};\dfrac{21}{36}=\dfrac{7}{12}\)

5 tháng 2 2022

a) Các phân số tối giản là: \(\dfrac{9}{11};\dfrac{16}{23};\dfrac{91}{100}\)

b) \(\dfrac{7}{14}=\dfrac{7:7}{14:7}=\dfrac{1}{2};\dfrac{15}{24}=\dfrac{15:3}{24:3}=\dfrac{5}{8};\dfrac{64}{80}=\dfrac{64:16}{80:16}=\dfrac{4}{5}\)

a) Các phân số tối giản: \(\dfrac{9}{11};\dfrac{16}{23};\dfrac{91}{100}\)


b) \(\dfrac{7}{14}=\dfrac{7:7}{14:7}=\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{15}{24}=\dfrac{15:3}{24:3}=\dfrac{5}{8}\) ; \(\dfrac{64}{80}=\dfrac{64:16}{80:16}=\dfrac{4}{5}\)