K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Thiết kế phương án thí nghiệm

+ Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P

+ Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong chậu nước, lực kế chỉ giá trị P1

+ Bước 3: Tính lực đẩy Acsimet: F= P – P1

+ Bước 4: Tính khối lượng riêng: \(\rho  = \frac{{{F_A}}}{{g.h}}\)

7 tháng 1 2021

- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:

  8,5- 5,5= 3 (N)

- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:

  V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))

( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)

30 tháng 10 2023

D cho xin 1 like

Câu 1: Nêu một số dụng cụ đo độ dài? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?Câu 2: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?Câu 3: Khối lượng của một vật là gì? Nêu các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ?Câu 4: Nêu các bước xác định thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ?Câu 5: Nêu các bước xác định thể tích của một vật...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu một số dụng cụ đo độ dài? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?

Câu 2: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?

Câu 3: Khối lượng của một vật là gì? Nêu các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ?

Câu 4: Nêu các bước xác định thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ?

Câu 5: Nêu các bước xác định thể tích của một vật rắn không thấm nước?

Câu 6: Trọng lực là gì? Nêu công thức và đơn vị của trọng lực? Nêu các bước đo độ lớn của trọng lực bằng lực kế?

Câu 7: Nêu các ví dụ về tác dụng lực đẩy, lực kéo của một vật?

Câu 8: Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu các ví dụ về hai lực cân bằng cùng tác dụng vào một vật?

Câu 9: Nêu ví dụ về tác dụng của một lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động?

Câu 10: Nêu định nghĩa công thức đơn vị khối lượng riêng của một vật?

Câu 12: Nêu định nghĩa công thức và đơn vị của trọng lượng riêng

0
30 tháng 11 2016

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...