K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c) Để A>-1 thì A+1>0

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-x}{x+1}+1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-x+x+1}{x+1}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+1}>0\)

mà 2>0

nên x+1>0

hay x>-1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{1-x}{x+1}+\dfrac{4x^2}{1-x^2}\right):\dfrac{2x^2-2}{x^2-2x+1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{4x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{2\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1+x^2-2x+1-4x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{-2x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2\cdot\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1-x}{x+1}\)

25 tháng 10 2015

8 - 3n = 11 - (3n + 3 ) = 11 - 3(n+1)

Mà 3(n+1) chia hết n+1

=> 11 chia hết n+1

Với n+1 = -11 => n = -12

Với n+1 = -1 => n = -2

Với n+1 = 1 => n = 0

Với n+1 = 11 => n = 10

Vậy n thuộc {-12 ; -2 ; 0 ; 10}

11 tháng 1 2022

cá núi

11 tháng 1 2022

Cá sùng(chắc)

14 tháng 7 2018

(2032+73.254):127-61

=(16+73.2)-60

=162-60

=102

chúc bạn học tốt nha

14 tháng 7 2018

còn cách nào khác không bạn Lim Nayeon

5 tháng 8 2018

341 x 67 + 341 x 16 + 659 x 83

= 341 x ( 67 + 16 ) + 659 x 83

= 341 x 83 + 659 x 83

= 83 x ( 341 + 659 )

= 83 x 1000

= 83000

Học tốt nhé :)

5 tháng 8 2018

=341x(67+16)+659x83

=341x83+659x83

=(341+659)x83

=1000x83

=83000

26 tháng 10 2016

xong r còn j nữa

tổng của 3 số liên tiếp chia hết cho 6

8 tháng 11 2015

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

3 tháng 3 2020

bạn có thể kết bạn với mình ko

3 tháng 3 2020

a,(-23).(-3).4.(-7)

= 39.4.(-7)

= 156.(-7)

= 1092

b, |-35| +(-|15|)

= 35 + (-15)

= 20

c, 125 . (-25)+25 . 225

= -125 . 25+ 25. 225

= 25.(-125+225)

= 25 . 100

=2500