K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

\(32^{12}:16^{12}=32:16^{16}\)

                   \(=2^{12}\)

Nếu muốn đổi \(2^{12}\)thì chỉ cần lấy 12 lần số 2 nhân với nhau bằng 4096
 

6 tháng 9 2017

\(32^{12}:16^{12}=\left(32:16\right)^{12}=2^{12}=8192\)

17 tháng 2 2020

Gợi ý: Bạn tính 2S sau đó bạn lấy 2S trừ S nhé!!

*Do mình lười ghi quá!! Hihi tk giúp mình với bạn nhé!!*

9 tháng 4 2017

3/8 x 5/4 =15/32

4/7 x 2/13=8/91

cách làm là lấy tử nhân tử mẫu nhân mẫu 

cái này học từ lớp 4 rồi còn gì

9 tháng 4 2017

3/8*5/4=15/32

4/7*2/13=8/91

25 tháng 6 2018

\(2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\)

        \(=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{11}\)

25 tháng 6 2018

\(2B=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2017.2019}=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2019}\)

        \(=1-\frac{1}{2019}=\frac{2018}{2019}\Rightarrow B=\frac{1009}{2019}\)

\(\frac{2}{7}C=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2017.2019}=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2019}\)

           \(=1-\frac{1}{2019}=\frac{2018}{2019}\Rightarrow C=\frac{2018}{2019}:\frac{2}{7}=\frac{7063}{2019}\)

7 tháng 5 2018

bạn ơi có bị sai đề ko bạn ko số nào chia được cho 0 đâu

7 tháng 5 2018

00000000000000000000000

20 tháng 9 2018

Gọi 4 số đó lần lượt là: n; n+1;n+2;n+3(n\(\inℕ\))

Theo đề bài ta có:

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=n\left(n+3\right)\left(n+2\right)\left(n+1\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n+1\right)^2\)

Mà n \(\inℕ\Rightarrow\left(n^2+3n+1\right)^2\inℕ\)

Vậy tích của 4 số n;n+1;n+2;n+3 là một số chính phương(đpcm)