K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2023

Sau khi nhúng vật \(m_2\) ngập hoàn toàn trong chất lỏng thì cân không còn thăng bằng.

-Do tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật \(m_2\) bị đẩy lên.

-Khi đó: \(F_2< F_1\)

\(\Rightarrow\) Cân sẽ lệch về phía bên \(m_1\) nhiều hơn.

24 tháng 4 2016

làm ơn giúp em đi màkhocroi 

27 tháng 4 2016

bn học bồi dưỡng vật lí đúng k

leuleu

26 tháng 3 2016

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

26 tháng 3 2016

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

13 tháng 1 2019

19 tháng 4 2022

Quy tắc momen ngẫu lực:

\(M_A=M_B\Rightarrow OA\cdot F_A=OB\cdot F_B\)

\(\Rightarrow2OB\cdot m_1=OB\cdot m_2\Rightarrow2m_1=m_2\)

\(\Rightarrow m_2=2\cdot8=16kg\)

Vậy phải treo ở đầu B vật có khối lượng 16kg để thanh AB cân bằng.

19 tháng 4 2022

hi cảm ơn nhiều

26 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

Khi vật  m 1  ở vị trí biên dưới, ta đặt lên một vật  m 2  thì dao động chấm dứt  →  VTCB của hệ trùng với vị trí biên dưới  →  Độ biến dạng của lò xo tại vị trí này:  Δ l = m 1 g k + A

Lúc này trọng lực cân bằng với lực đàn hồi của vật:

m 1 + m 2 g = k Δ l ⇔ 0 , 4 + 0 , 1 .10 = k 0 , 4.10 k + 0 , 04 ⇒ k = 25 N / m

Chu kì dao động ban đầu:  T = 2 π m 1 k = 2 π 0 , 4 25 = 0 , 8 s