K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2023

a) Xếp các từ in nghiêng vào hai nhóm: từ thuần Việt, từ Hán Việt.

Từ Hán Việt

Từ thuần Việt

- Đại dương

- Lục địa

- Đất liền

- Biển cả

b) Xếp các từ thuần Việt, Hán Việt thành các cặp đồng nghĩa:

Các cặp từ đồng nghĩa:

- đất liền- lục địa

- đại dương- biển cả

c) Tìm thêm hoặc đặt câu có sử dụng một trong các từ đại đương, lục địa.

- Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, có nước vây quanh

(1) Nhìn vào bản đồ thế giới, đâu đâu ta cũng thấy mênh mông là nước. Đại dương bao quanh lục địa. Rồi mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Lại có những hồ lớn nằm sâu trong đất liền lớn chẳng kém gì biển cả. Cảm giác đó khiến nhiều người trong chúng ta tin rằng, thiếu gì thì thiếu chứ con người và muôn loài trên quả đất không hao giờ thiếu nước. Xin được nói ngay rằng nghĩ như vậy là nhầm to....
Đọc tiếp

(1) Nhìn vào bản đồ thế giới, đâu đâu ta cũng thấy mênh mông là nước. Đại dương bao quanh lục địa. Rồi mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Lại có những hồ lớn nằm sâu trong đất liền lớn chẳng kém gì biển cả. Cảm giác đó khiến nhiều người trong chúng ta tin rằng, thiếu gì thì thiếu chứ con người và muôn loài trên quả đất không hao giờ thiếu nước. Xin được nói ngay rằng nghĩ như vậy là nhầm to.

(2) Đúng là hồ mặt quả đất mênh mông là nước, nhưng đó là nước mặn chứ đâu phải là nước ngọt, lại càng không phải là nước sạch mà con người và đông vật, thực vật quanh ta có thể dùng được. Hai phần ba nước trên hành tinh mà chúng la đang sống là nước mặn. Trong số nước ngọt còn lại thì hầu hết bị đóng hăng ở Bắc Cực, Nam Cực và trên dãy núi Hi-ma-lay-a. Vậy thì con người chỉ có thể khai thác nước ngọt ờ sông, suối, đầm, hồ và nguồn nước ngầm, số nước ngọt như vậy không phải là vô tận, cứ dùng hết lại có mà đang càng ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người. Đủ thứ rác thải, từ rác thải vô cơ, hữu cơ, những thứ rác có thể tiêu hủy được tới những thứ hàng chục năm sau chưa chắc đã phân hủy, cả những chất độc hại được vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối. Như vậy là nguồn nước sạch lại càng khan hiếm hơn nữa.       

(Trích “Khan hiếm nước ngọt”, Trịnh Văn, Báo Nhân dân, số ra ngày 15-6-2003)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2: Ý chính của đoạn (1) là gì? Cách nêu vấn đề của tác giả có gì đặc biệt?

Câu 3: Chỉ ra lí lẽ và các bằng chứng trong đoạn (2).

 

Câu 4: So với những gì em hiểu biết về nước, đoạn trích trên cho em hiểu thêm được những gì?

nhớ trả lời hết nha

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 : PTBĐ chính : nghị luận

Câu 2 : Ý chính của đoạn (1) : nước không bao giờ thiếu đối với con người.

`-`  Cách nêu vấn đế của tác giả là nêu lên những ý nghĩ cũa mỗi người, để từ đó nhận định lại việc sai trái này.

Câu 3 : Lí lẽ và các bằng chứng trong đoạn (2) : 

`-`  Đúng là hồ mặt quả đất mênh mông là nước, nhưng đó là nước mặn chứ đâu phải là nước ngọt, lại càng không phải là nước sạch mà con người và đông vật, thực vật quanh ta có thể dùng được.

`-` Hai phần ba nước trên hành tinh mà chúng la đang sống là nước mặn. 

`-` Trong số nước ngọt còn lại thì hầu hết bị đóng hăng ở Bắc Cực, Nam Cực và trên dãy núi Hi-ma-lay-a. 

`-` Vậy thì con người chỉ có thể khai thác nước ngọt ờ sông, suối, đầm, hồ và nguồn nước ngầm, số nước ngọt như vậy không phải là vô tận, cứ dùng hết lại có mà đang càng ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người. 

`-` ủ thứ rác thải, từ rác thải vô cơ, hữu cơ, những thứ rác có thể tiêu hủy được tới những thứ hàng chục năm sau chưa chắc đã phân hủy, cả những chất độc hại được vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối. 

Câu 4 : Đoạn trích trên cho em hiểu được sự quý giá của nguồn nước ngọt, và việc ý thức bảo vệ môi trường của em và mọi người cần được tốt hơn để bảo vệ nguồn nước sạch cho con người sử dụng.

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:                     Tiếng ru      Con ong làm mật, yêu hoaCon cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời      Con người muốn sống, con ơiPhải yêu đồng chí, yêu người anh em.      Một ngôi sao chẳng sáng đêmMột thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng      Một người - đâu phải nhân gianSống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !      Núi cao bởi có đất bồiNúi chê đất...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                     Tiếng ru

      Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

      Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

      Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

      Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !

      Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ?

      Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ? 

- Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng. 

- Nhân gian: ở đây chỉ loài người. 

- Bồi: thêm vào, đắp thêm.

 

Con hãy nối hai cột để tạo thành những câu đúng :Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                     Tiếng ru

      Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

      Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

      Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

      Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !

      Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ?

      Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ? 

- Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng. 

- Nhân gian: ở đây chỉ loài người. 

- Bồi: thêm vào, đắp thêm.

Con hãy nối hai cột để tạo thành những câu đúng :

2
2 tháng 1 2018

khi nối hoàn chỉnh, chúng ta sẽ có những câu sau :

19 tháng 5 2021

Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

19 tháng 12 2022

A. Biển, đại dương và dòng biển

Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?A. KiếnB. OngC. MốiD. Cả A, B, C đều đúng.Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :(1): Chăng tơ phóng xạ.(2): Chăng các tơ vòng.(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.A. (3) → (1) → (2).B. (3) → (2) → (1).C. (1) → (3) → (2).D. (2) → (3) → (1).Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực...
Đọc tiếp

Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1)

3
25 tháng 12 2021

Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1)

25 tháng 12 2021

Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1)

Chọn C

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta, dẫn dắt ta vào những chỗ sâu sắc, bí ẩn của thế giới xung quanh, từ sông ngòi, rừng núi cho tới vũ trụ bao la. Sách đưa ta vào những thế giới cực lớn, như thiên hà, hoặc cực nhỏ, như thế giới của các hạt vật chất      Sách đưa ta vượt qua thời gian, tìm về với những biến cố lịch sử xa xưa hoặc chắp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta, dẫn dắt ta vào những chỗ sâu sắc, bí ẩn của thế giới xung quanh, từ sông ngòi, rừng núi cho tới vũ trụ bao la. Sách đưa ta vào những thế giới cực lớn, như thiên hà, hoặc cực nhỏ, như thế giới của các hạt vật chất

      Sách đưa ta vượt qua thời gian, tìm về với những biến cố lịch sử xa xưa hoặc chắp cánh cho ta tưởng tượng tới ngày mai, hoặc hiểu sâu hơn hiện tại.

         Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi người. Phải biết chọn sách mà đọc và trân trọng, nâng niu những cuốn sách quý.                                                            

            (Ngữ văn 7- tập 2 )

Câu 1: Chỉ ra PTBĐ chính của ngữ liệu trên.

Câu 2: Hãy chỉ ra hai lợi ích của việc đọc sách được đề cập đến trong đoạn trích

Câu 3: Tìm câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết câu văn đó đã được rút gọn thành phần nào? Tác dụng của việc rút gọn thành phần đó?

Câu 4: Theo em, chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với sách?
đây bài đấy đây

1

cho hỏi câu 3, 4 ạ