K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Bài thơ có hai nhân vật là Bác Hồ và anh đội viên (bộ đội)

- Hoàn cảnh xuất hiện của các nhân vật là vào một đêm trời đã khuya, mưa lâm thâm, bên cạnh bếp lửa hồng ở một mái lều tranh xơ xác.

- Kể lại câu chuyện dựa theo trật tư thời gian.

Hôm đó, vào một đêm mùa đông trời mưa và rất lạnh nên tôi giật mình tỉnh giấc, thức dậy tôi thấy Bác vẫn chưa ngủ tôi bèn giục bác nhưng bác nói hãy cứ ngủ trước đi rồi Bác đi rém chăn, đốt lửa cho chúng tôi ngủ ngon. Tôi thiếp vào giấc ngủ từ lúc nào không hay lần thứ hai tỉnh giấc vẫn thấy Bác ngồi đó vẻ mặt suy tư trầm ngâm của Bác làm tôi không khỏi lo lắng, bồn chồn giục Bác đi ngủ nhưng Bác vẫn lặng lẽ ngồi. Đến lần thứ ba tỉnh dậy, tôi phải tới tận nơi bảo, Bác hãy ngủ đi không thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe lắm, lúc này Bác mới tâm sự với tôi những lo lắng băn khoăn của mình, Bác lo lắng cho đoàn dân công nay không có chỗ ngủ không có chăn, màn, trời lại mưa thế này. Tôi nghe mà lòng thương xót và biết ơn vô cùng vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Đêm đó, tôi và Bác cùng nhau thức tới tận sáng, đó là kỉ niệm mà mãi mãi tôi không thể nào quên.

II. Thực hành viết theo các bước1. Trước khi viếta. Lựa chọn bài thơBài thơ được chọn phải là bài thơ có yếu tố kể chuyện (xuất hiện câu chuyện, nhân vật, dù nhân vật chỉ mang một cái tên chung chung), có chi tiết miêu tả bối cảnh không gian, thời gian, con người…b. Tìm ý- Cần trả lời các câu hỏi:Bài thơ gợi lên câu chuyện gì?Đâu là các chi tiết tự sự và miêu tả nổi bật?Các chi tiết ấy sống động,...
Đọc tiếp

II. Thực hành viết theo các bước

1. Trước khi viết

a. Lựa chọn bài thơ

Bài thơ được chọn phải là bài thơ có yếu tố kể chuyện (xuất hiện câu chuyện, nhân vật, dù nhân vật chỉ mang một cái tên chung chung), có chi tiết miêu tả bối cảnh không gian, thời gian, con người…

b. Tìm ý

- Cần trả lời các câu hỏi:

Bài thơ gợi lên câu chuyện gì?

Đâu là các chi tiết tự sự và miêu tả nổi bật?

Các chi tiết ấy sống động, thú vị như thế nào?

Chúng đã góp phần thể hiện ấn tượng điều nhà thơ muốn bày tỏ ra sao?

c. Lập dàn ý

(1) Mở đoạn:

Giới thiệu tác giả và bài thơ

Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ

(2) Thân đoạn:

Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơ

Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giả

Đánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả trong bài thơ

(3) Kết đoạn: Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn).

5
15 tháng 10 2021

j v

 

15 tháng 10 2021

mai lại phải hc bài viết tr 52 - lớp 6 ùi bùn

D
datcoder
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Năm đó tôi trở lại Huế vì Pháp đã quay trở lại Huế tấn công, tôi là thành viên trong đội thanh niên xung kích vào đó. Tình cờ trên con đường Hàng Bè tôi quen được Lượm, một cậu bé giao liên làm nhiệm vụ vận chuyển điện tín mật ở đồn Mang Cá. Cậu bé loắt choắt, da sạm nắng, trên đầu là chiếc mũ ca nô đội lệch, trông mới tinh nghịch làm sao, luôn cười, phô hàm răng trắng đều, sải bước thật nhanh về phía tôi, hai tay dang rộng, chiếc xắc cốt nhún nhảy trên lưng theo nhịp bước. Và rồi vào một ngày hè sau đó, tôi bàng hoàng khi nhận được tin Lượm đã hi sinh trong một trận tấn công đồn giặc. Tôi nghe kể lại rằng giữa lúc cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, Lượm nhận nhiệm vụ chuyển thư thượng khẩn ra mặt trận và hi sinh trên mặt trận đầy bom đạn. Ôi thật đáng thương, tôi mong rằng chiến tranh hãy thật nhanh kết thúc để không còn một ai phải hi sinh như vậy nữa.

NG
30 tháng 11 2023

 Đó là một ngày của những năm năm 1946, thực dân Pháp trở mặt xâm lược nước ta một lần nữa, từ Hà Nội, tôi trở về quê hương, đúng lúc gặp giặc Pháp tấn công vào Huế. Tình cờ tôi quen được Lượm, một cậu bé giao liên làm nhiệm vụ vận chuyển điện tín mật ở đồn Mang Cá. Cậu bé loắt choắt, da sạm nắng, trên đầu là chiếc mũ ca lô đội lệch, trông mới tinh nghịch làm sao. Cậu luôn cười, phô hàm răng trắng đều, sải bước thật nhanh về phía tôi, hai tay dang rộng, chiếc xắc cốt nhún nhảy trên lưng theo nhịp bước. Và rồi vào một ngày hè sau đó, tôi bàng hoàng khi nhận được tin Lượm đã hi sinh trong một trận tấn công đồn giặc. Tôi nghe kể lại rằng giữa lúc cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, Lượm nhận nhiệm vụ chuyển thư thượng khẩn ra mặt trận và hi sinh trên mặt trận đầy bom đạn. Em đã đi rồi nhưng hình ảnh loắt choắt xinh xinh của chú bé ấy vẫn mãi ám ảnh tôi. Chiến tranh thật đau đớn làm sao!

12 tháng 2 2023

Đêm đã khuya, khi tất cả mọi người đều đã ngủ thì Bác vẫn còn đang ngồi trầm ngâm bên bếp lửa. Anh đội viên thức giấc thấy Người cha già vẫn ngồi đốt lửa cho các anh đội viên ngủ, rồi Bác còn nhón chân nhẹ nhàng đi dém chăn cho từng người. Nhìn người cha gia đêm khuya vẫn chưa ngủ anh đội viên bèn hỏi "Bác ơi! Bác chưa ngủ? Bác có lạnh lắm không?". Đáp lại anh là lời Bác động viên ngủ ngon để ngày mai còn đánh giặc. Mặc dù nghe lời Bác đi ngủ nhưng trong lòng anh đội viên vẫn bồn chồn. Anh hiểu bác thương mình và mọi người nên rất thấm thía tấm long của bác . Em đọc xong bàn này em cũng cẩm nhận đc sự yêu thương , ân cần của Bác với con dân ta.Cảm ơn các bộ độ chiến sĩ và đặc biệt là Bác : Những người đã đem lại Độc Lập , Tự Do và Dân Chủ như ngày nay.

Chúc bạn học tốt

 

27 tháng 11 2018

Chọn đáp án: B

15 tháng 2 2022

Phần 1 

Câu 1 chép đi heheheeheh

Câu 2 

Tức cảnh Pác Bó " của Hồ Chí Minh được viết theo thể: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Câu: 4 câu

Chữ: 7 chữ (tiếng)

Có 28 chữ trong một bài

Vần: Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 ,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối

Bốn câu theo thứ tự là: đề thực luận kết

Niêm: tính theo hàng dọc, các câu phải niêm với nhau.

Câu 3        Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui vẻ lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này.

16 tháng 10 2019

Các chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương:

    + An Dương Vương xây thành nhiều lần nhưng đều bị lở.

    + Vua được thần Kim Quy giúp xây thành và cho vuốt để làm lẫy chế nỏ thần.

    + Nhờ nỏ thần, vua đánh thắng Triệu Đà lần thứ nhất.

    + Vua chủ quan khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai

    + Vua mang con bỏ chạy, nhờ thần Kim Quy cứu và chém chết Mị Châu.

a) -Do sớm có ý thức giữ gìn đất nước, lo xây thành để chống giặc ngoại xâm mà An Dương Vương được thần linh giúp đỡ.

- Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá về nhà vua: biết ơn, ca ngợi công lao xây thành, chế nỏ để chống giặc giữ nước.

b) Sự mất cảnh giác của nhà vua được biểu hiện qua các chi tiết:

- Vua đồng ý lời cầu hôn, gả con gái Mị Châu cho con trai Đà là Trọng Thủy, lại cho Thủy ở rể. ⇒ Vua mơ hồ trước âm mưu muốn xâm chiếm Âu Lạc một lần nữa của kẻ thù.

- Khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai, vua không kiểm tra lại vũ khí để đến khi quân giặc kéo sát thành, phải mang Mị Châu bỏ chạy. ⇒ Vua chủ quan khinh địch, không có cái nhìn sáng suốt với tình thế.

c) Qua các chi tiết sáng tạo, nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm:

    + Chi tiết vua nghe theo lời kết án của thần Kim Quy, rút gươm chém Mị Châu: gửi gắm lòng kính trọng đối với vị vua anh hùng, dám hy sinh tình cảm cha con thiêng liêng để giữ tròn bổn phận với đất nước.

    + Các chi tiết liên quan đến Mị Châu:

Phê phán thái độ mất cảnh giác, quá xem trọng tình cảm cá nhân của Mị Châu.

Giải thích nguyên nhân, xoa dịu nỗi đau mất nước một cách nhẹ nhàng.

6 tháng 3 2018

Hình ảnh của Lượm để lại trong em thật nhiều cảm xúc khâm phục, đau xót, thương tiếc và qua bài thơ đã cho em một cảm nghĩ về nghĩa vụ đối với đất nước trong thời kì hòa bình, để xứng đáng với những gì mà các anh hung đi trước phải hi sinh, để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ