K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

+)Điện trở của biến trở là:\(R_B=\rho.\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{4}{1.10^{-7}}=44\left(ÔM\right)\) (đổi \(0,1mm^2=1.10^{-7}m^2\))

+)

 

Cường độ dòng điện lúc biến trở có giá trị lớn nhất:

\(I_B=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{30}{44+20}=0,47\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện lúc biến trở nhỏ nhất:

\(I_B=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{30}{0+20}=1,5\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện có thể thay đổi từ: \(0,47A\rightarrow1,5A\)

 

22 tháng 12 2021

sai đề r bạn

22 tháng 12 2021

Chiều dài cuộn dây dùng làm biến trở:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{22.1.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=20\left(m\right)\)

Câu d k có hình nha bn

15 tháng 12 2019

9 tháng 10 2021

a) \(50\Omega\) - điện trở lớn nhất của biến trở.

    \(2,5A\) - cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được

b) HĐT lớn nhất đặt vào hai đầu biến trở: 

       \(U_{max}=R_{max}\cdot I_{max}=50\cdot2.5=125V\)

c) Tiết diện dây nicrom dùng làm biến trở:

     \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\cdot\dfrac{l}{R}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{50}=1,1\cdot10^{-6}\left(m^2\right)=1,1mm^2\)

10 tháng 10 2021

cảm ơn  rất nhìu

9 tháng 8 2019

Tiết diện của dây là:

S = ρl/R = 1,1. 10 - 6 × 50/50 = 1,1. 10 - 6   m 2  = 1,1 m m 2

4 tháng 10 2021

undefined

27 tháng 11 2021

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1\cdot10^{-6}\dfrac{3}{0,05\cdot10^{-6}}=66\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{66}\approx733,\left(3\right)\left(W\right)\\Q_{toa}=A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{66}\cdot30\cdot60=1320000\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2020

a) 50Ω là điện trở lớn nhất của biến trở

2,5A là cường độ dòng điện định mức của biến trở

b) hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu cuộn dây biến trở là:

\(U=IR=2,5.50=125\left(V\right)\)

c)tiết diện của dây là:

\(S=\dfrac{\rho l}{R}=1,\dfrac{1.10^{-6}.50}{50}=1,1.10^{-6}\left(m^2\right)\)

d) điện trở của đèn là:

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P}=3\left(\Omega\right)\)

cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I_1=\dfrac{P}{U_1}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)

điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{1}=12\left(\Omega\right)\)

điện trở của biến trở là:

\(R'=12-3=9\left(\Omega\right)\)