K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

Ta có (2n+5)⋮(n+1)

(2n+2+3)⋮(n+1)

(2n+2+2+1)⋮(n+1)

(2(n+1)+2)⋮(n+1)

Vì 2(n+1)⋮(n+1)
Nên 2⋮(n+1)

Suy ra n+1 ϵ Ư(2)=(1;20

Trường hợp 1:n+1=1

                       n     =1-1

                       n     =0

Trường hợp 2:n+1=2

                       n    =2-1

                       n    =1

Vậy x ϵ (0;1)

19 tháng 10 2020

Gọi ước ( n+3 ; 2n+5)=d (d ϵ N*)

⇒ n+3 ⋮ d và 2n+5 ⋮ d

⇒2n+6 ⋮ d và 2n+5 ⋮ d

⇒ (2n+6) - (2n+5) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

Mà d ϵ N*

⇒ d = 1

Ta có: Ư(1)={1}{1}

Vậy ƯC (n+3;2n+5) = {1}

20 tháng 11 2017

A, 

Từ đề bài ta có

\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

suy ra d=1 suy ra đpcm

B nhân 3 vào số đầu tiên

nhâm 2 vào số thứ 2

rồi trừ đi được đpcm

C,

Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm

6 tháng 6 2017

ta có:\(\frac{2n+7}{n+1}\)=\(\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}\)=\(2+\frac{6}{n+1}\)

Để 2+\(\frac{6}{n+1}\)thuộc Z

=>n+1 thuộc Ư(6)

=>n+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

vậy n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

6 tháng 6 2017

Ta có \(2n+7⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Thử từng ước của 5 rồi tìm n thỏa mãn

15 tháng 1 2018

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

3 tháng 7 2019

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

28 tháng 12 2022

ta có n+1⋮n+1

mà n+3⋮n+1

\Rightarrow n+3-\left(n+1\right)⋮n+1

\Rightarrow n+3-n-2  ⋮n+1

\Rightarrow  2  ⋮n+1

\Rightarrow n+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;2\right\}

nếu n+1=1\Rightarrow n=0 ( thỏa mãn )

nếu n+1=2\Rightarrow n+1 ( thỏa mãn )

vậy n\in\text{ }\left\{0;1\right\}

b)Ta có:

4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.

Ta có: 2n+ 1⋮⋮ 2n+ 1.

=> 2( 2n+ 1)⋮⋮ 2n+ 1.

=> 4n+ 2⋮⋮ 2n+ 1.

Mà 4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.

=>( 4n+ 3)-( 4n+ 2)⋮⋮ 2n+ 1.

=> 4n+ 3- 4n- 2⋮⋮ 2n+ 1.

=> 1⋮⋮ 2n+ 1.

=> n= 1.

Vậy n= 1.

 Tick cho mình nha!

28 tháng 12 2022

Ta có: 3n+2=3n-3+2+3
Vì (n-1) nên 3(n-1) ⋮ (n-1)
Do đó(3n+2) ⋮ (n-1) khi 5 ⋮ (n-1)
=>(n-1)ϵ Ư(5)={-1;-5;1;5}
=>n ϵ {2;6} vì n-1=1=>n=2
                      n-1=5=>n=6
Vậy n={2;6}

19 tháng 12 2018

ta có 10-2n\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12-(2n-2)\(⋮\)n-1

mà 2n-2\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)n-1\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)Ư(12)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)4;\(\pm\)6;\(\pm\)12)


 

n-11-12-23-34-45-56-612-12
n203-14-25-36-47-513-11