K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

     Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:

 Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6

    ⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302

⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

\(x+2\) 60 120 180 240 300
\(x\) 58 118 178 238 298

Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}

 

      

  

 

             

14 tháng 11 2023

 Gọi số học sinh của khối đó là  (học sinh) 0 <  < 300;   N

Theo bài ra ta có: (  + 2)  4; 5; 6

    ⇒ ( + 2)  BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0<  < 300 ⇒0<  + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 <  + 2 < 302

⇒  + 2 {60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

�+2 60 120 180 240 300
58 118 178 238 298

Vậy  {58; 118; 178; 238; 298}

23 tháng 12 2019

chia hết,suy ra và thuộc bạn ghi kí hiệu nha. sorry

gọi số học sinh là x(x thuộc N*;x<300)

theo đấu bài ta có:

x+1 chia hết cho 2

x+1 chia hết cho 3

x-1 chia hết cho 4

x+1 chia hết cho5 

x+1 chia hết cho6

suy ra x+1 thuộc BC(2,3,4,5,6)

2=2

3=3

4=22

5=5

6=2.3

TSNTC,R:2,3,5

BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60

BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0;60;120;240;360;...}

suy ra x+1 thuộc {0;60;120;240;360;...}

vậy x thuộc{59;119;239;359;...}

mà x chia hết cho 7

suy ra x =119

vậy số học sinh là 119 học sinh

29 tháng 12 2020

                                                             Giải

Gọi số học sinh là x ( x ∈ N, x<300 )

Ta có: x: 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 và x ⋮ 7

=>x+1 ⋮ 2,3,4,5,6   và x+1 : 7 dư 1

=>x+1 ∈ BC(2,3,4,5,6)

4=22          6=2.3        2,3,5 là số nguyên tố

=>BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60

=>BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0,60,120,180,240,300,...}

mà x+1 : 7  dư 1 và x+1<300

=>x=120

Vậy có 120 học sinh

 

18 tháng 7 2023

Vì số học sinh của khối đó xếp hàng 2; 3; 4; 5; 6 đều thiếu 1 bạn.

Và Số học sinh khối đó xếp hàng 7 thì vừa đủ nên số học sinh của khối đó thêm vào 301 học sinh thì chia hết cho cả: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 và số học sinh lúc sau nhỏ hơn:

          300 + 301 = 601

Số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho cả 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 là: 420

Các số chia hết cho 420 là các số thuộc dãy số sau:

       0; 420; 840;...;

Vì số hoc sinh của lớp đó lúc sau nhỏ hơn 601 nên số học sinh lúc sau là 420

Số học sinh của khối đó là:

    420 - 301 = 119 (học sinh)

Đs: 119 học sinh

 

               

19 tháng 7 2023

Vì số học sinh của khối đó xếp hàng 2; 3; 4; 5; 6 đều thiếu 1 bạn.

Và Số học sinh khối đó xếp hàng 7 thì vừa đủ nên số học sinh của khối đó thêm vào 301 học sinh thì chia hết cho cả: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 và số học sinh lúc sau nhỏ hơn:

          300 + 301 = 601

Số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho cả 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 là: 420

Các số chia hết cho 420 là các số thuộc dãy số sau:

       0; 420; 840;...;

Vì số hoc sinh của lớp đó lúc sau nhỏ hơn 601 nên số học sinh lúc sau là 420

Số học sinh của khối đó là:

    420 - 301 = 119 (học sinh)

Đs: 119 học sinh

gọi số học sinh khối 6 đó là a ,a thuộc N*, a chia hết cho 7,a<300

Vì số học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thiếu một học sinh nên a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6

\(\Rightarrow\)a+1 thuộc BC(2,3,4,5,6) 

    BCNN( 2, 3,4,5,6) =60

B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

\(\Rightarrow\)BCNN( 2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;..}

 \(\Rightarrow\)a+1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;360;..}

  \(\Rightarrow\)\(\in\){59;119;179;239;299;359;....}

Vì a <300 ,a chia hết cho 7nên a=119(học sinh)

Vậy khối 6 đó có 119 học sinh

20 tháng 12 2022

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\\x\in B\left(7\right)\\x< =300\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=119\)

14 tháng 12 2022

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (x ∈ N*; x < 300).

Theo đề bài ta có: x + 1 ⋮ 2 , x + 1 ⋮ 3 , x + 1 ⋮ 4 , x + 1 ⋮ 5; x ⋮ 7

Do đó: x + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )

BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60

BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

⇒ x + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

Vì x ∈ N* nên x ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }

Vì x < 300 nên x ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }

Mà x ⋮ 7 nên x = 119.

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.

13 tháng 12 2022

giup mik

22 tháng 12 2018

số h/s là BC(12,15,18)

Ta có:12=22.3

15=3.5

18=2.32

BCNN(12,15,18)=22.32.5=180

BC(12,15,18)=B(180)={0;180;360;540;...}

Vì số h/s trog khoảng từ 300->400

=>trườn có 360 h/s

20 tháng 11 2018

đây là toán lớp 1 hả bạn?

hs lớp 1 bó tay. com

hok tốt

16 tháng 11 2019

Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho 2,3,4,5,6

Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là: 60;120;180;240

X có thể là 60;120;180;240 (chú ý bội này phải dưới 300 học sinh)

Và x+1=60=> x=59(0 chia hết cho 7 loại)

x+1=120=> x=119(chia hết cho 7 được)

x+1=180=> x=179(0 chia hết cho 7 loại)

x+1=240 => x=239(0 chia hết cho 7 loại)

Vậy số học sinh của lớp này là: 119 hoc sinh

a) Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)

Vì số học sinh khi xếp hàng 2;3;4;5 đều thiếu một bạn nên \(x+1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{60;120;180;240;300\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{59;119;179;239;299\right\}\)

mà \(x⋮7\)

nên x=119

Vậy: Có 119 bạn học sinh khối 6