K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

n + 15 ⋮ n - 3 ( n ≠ 3)

n - 3 + 18 ⋮ n - 3

           18 ⋮ n -3

n -  3 \(\in\) Ư(18) 

18 = 2.32

Lập bảng ta có: 

n-3 -18 -9 -6 -3 -2 -1 1 2 3 6 9 18
n -15 -6 -3 0 1 2 4 5 6 9 12 21

 

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-15;-6;-3;0;1;2; 4; 5; 6; 9; 12; 21}

 

28 tháng 11 2023

n=1

28 tháng 11 2023

Tìm các số tự nhiên hay gì vậy bạn ?

 

12 tháng 3 2017

ta thấy số nhỏ nhất chia hết 15 và 18 là 270 mà ta thấy số cần tìm cộng 7 chia hết 15 và 18 vậy số đó là 270 - 7 = 263

12 tháng 3 2017

chia số đó thành 15 và 18 phần =nhau.ta có giá trị 1 phần là:

9+8=17

số đó là:17x15+8=263

đs:263

26 tháng 10 2016

xong r còn j nữa

tổng của 3 số liên tiếp chia hết cho 6

7 tháng 11 2016

n+13 chia hết cho n-5

suy ra (n-5)+18 chia het co n-5

ma n-5 ciha het cho n-5

suy ra 18 chia het cho n-5

n-5thuoc uoc cua 18

tu do tinh ra va cac cau sau lm tuong tu

 

7 tháng 11 2016

mk lm dung day ,yen tam

29 tháng 11 2017

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

12 tháng 1 2018

Ta có: 2n-1 chia hết cho 9-n

9-n chia hết cho 9-n => 2(9-n) chia hết cho 9-n => 18-2n chia hết cho 9-n

=> 2n-1+(18-2n) chia hết cho 9-n

=> 2n-1+18-2n chia hết cho 9-n

=>17 chia hết cho 9-n

=>9-n thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

=>n thuộc {8;10;-8;26}

12 tháng 1 2018

hình như sai đề

22 tháng 10 2016

2n+6 chia hết cho n+2

=>2n+4+2 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\)Ư(2)={1;2}

n+2=1 (loại)

n+2=2 => n=0

Vậy n={0}

22 tháng 10 2016

cảm ơn bạn rất nhiều ST *CTV

26 tháng 6 2017

các số đó là:120,130,140,150,210,310,410,510,105,205,305,405,510,520,530,540,230,240,250,245,345,125,135,145.

chắc là vẫn còn.nhưng viết mấy cái nghĩ đk thui

1 tháng 7 2016

\(A=n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\\ \)

  • Nếu n chia hết cho 5 thì A chia hết cho 5
  • Nếu n chia 5 dư 1 thì (n-1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
  • Nếu n chia 5 dư 2 thì n = 5k +2 => n2 + 1 = 25k2 + 20k + 4 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
  • Nếu n chia 5 dư 3 thì n = 5k +3 => n2 + 1 = 25k2 + 30k + 9 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
  • Nếu n chia 5 dư 4 thì (n+1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5

n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2 chỉ có 5 trường hợp có số dư như trên khi chia cho 5. Nên A chia hết cho 5 với mọi n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2.