K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

Đáp án: B

20 tháng 9 2017
Đáp án: B
28 tháng 8 2016
  • Sự biến đổi của mạch thơ 
    • Hai câu đầu gợi dòng chảy thời gian bất tận, nhịp thơ êm xuôi: "Ngày xuân con én... ngoài sáu mươi". Hình ảnh "chim én đưa thoi" vừa gợi không gian, vừa ngụ ý mùa xuân qua nhanh.
    • Hai câu tiếp theo, mạch thơ dừng lại, mở ra một không gian mênh mông, không còn ranh giới giữa trời và đất: "Cỏ non xanh tận chân trời...một vài bông hoa". 
  • Nghệ thuật "Thi trung hữu họa" ở cặp thơ thứ hai:
    • Trời đất một màu xanh non tươi tốt của cỏ mùa xuân. Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết sắc trắng của hoa lê. Hai màu: xanh, trắng là những gam màu sáng tươi dịu mát, tôn nhau lên, màu trắng hoa lê làm cỏ như xanh hơn và sắc trắng của hoa càng trở nên thanh khiết trên nền cỏ xanh mịn. 
    • Cách dùng từ "trắng điểm" (chứ không phải là điểm trắng) giúp ta nhận ra tín hiệu của mùa xuân ở vẻ đẹp ẩn chìm mà sống động của tạo vật vốn vô tri vô giác.
    • Liên hệ đến câu thơ cổ của Trung Quốc: "Phương thảo liên thiên bích/ Lê chi sổ điểm hoa".
  • Khả năng rung động tinh tế của thi nhân trước cái đẹp của mùa xuân. 
10 tháng 4 2022

bạn ghi rõ luôn tác giả+ tác phẩm nhé 

10 tháng 4 2022

vòng tay mùa xuân của Hoàng Như Mai

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Cóc kiện Trời1. Ngày xưa, có một năm trời nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng.  Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo. Tất cả đều đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo :  - Anh Cua bò vào chum nước này, cô Ong đợi sau...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Cóc kiện Trời

1. Ngày xưa, có một năm trời nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng.  Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo. Tất cả đều đi theo. 

2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo :  

- Anh Cua bò vào chum nước này, cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp hai bên. 

Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé  tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó bắt Cáo. Chó mới ra tới cửa, Gấu quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét trị gấu. thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ đã bị Ong bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 

3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào. Cóc tâu : 

- Muôn tâu Thượng đế ! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt nước mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. 

Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói :  

-Thôi cậu về đi. Ta sẽ cho mưa xuống ! Lại còn dặn thêm: 

-Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khỏi phải lên đây ! 

Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. 

Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa. 

- Thiên đình : triều đình ở trên trời, theo tưởng tượng của người xưa. 

- Náo động : làm ầm ĩ, ồn ào 

- Lưỡi tầm sét : vũ khí hình cái búa của thần sét - Địch thủ : người đối chọi 

- Túng thế (núng thế) : rơi vào cảnh lúng túng, không có lối thoát. 

- Trần gian : thế giới của con người trên mặt đất.

Nguyên nhân nào khiến Cóc phải kiện Trời ?

A. Vì trời nắng hạn lâu quá

B. Vì trời mưa nhiều quá

C. Vì chim muôn bị chết nhiều

1
9 tháng 2 2018

Lời giải:

Vì trời nắng hạn lâu quá khiến Cóc phải kiện Trời.

5 tháng 6 2018

Phép nhân hóa trong khổ thơ:

+ Ông trời mặc áo giáo đen ra trận

+ Muôn nghìn cây mía múa gươm

+ Kiến hành quân đầy đường