K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(5n+17, 2n+11)$

$\Rightarrow 5n+17\vdots d; 2n+11\vdots d$

$\Rightarrow 5(2n+11)-2(5n+17)\vdots d$

$\Rightarrow 21\vdots d$

Vì $21=3.7$ nên để $d=1$ (tức là ps tối giản) thì $(d,3)=(d,7)=1$

Tức là $2n+11\not\vdots 3$ và $2n+11\not\vdots 7$

$\Rightarrow 2n+2\not\vdots 3$ và $2n+4\not\vdots 7$

$\Rightarrow 2(n+1)\not\vdots 3$ và $2(n+2)\not\vdots 7$

$\Rightarrow n+1\not\vdots 3$ và $n+2\not\vdots 7$

$\Rightarrow n+1-6\not\vdots 3$ và $n+2-7not\\vdots 7$

$\Rightarrow n-5\not\vdots 3$ và $n-5\not\vdots 7$

$\Rightarrow n-5\not\vdots 21$

$\Rightarrow n\neq 21k+5$ với $k$ tự nhiên.

14 tháng 4 2020

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

14 tháng 4 2020

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

2 tháng 2 2017

Là số 0.

Nếu bạn nào thấy đúng, nhớ k cho mình nha !

2 tháng 2 2017

bạn giải ra được không , tớ cần lời giải chứ đáp án thì tớ biết

ta có

\(\frac{2n+7}{5n+2}=\frac{2n+2+5}{2n+2+3n}=2+\frac{5}{5n+2}\)

để \(\frac{5}{5n+2}\)là số nguyên thì 5\(⋮\)(5n+2) và n thuộc N

=> 5n+2 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

* 5n+2=(-1)       => n=(-0,6)       loại

* 5n+2=(-5)       => n=(-0,4)       loại

* 5n+2=1          => n=(-0,2)       loại

* 5n+2=5          => n=0,6          loại

vậy không có giá trị n nào thỏa mãn

12 tháng 4 2023

Gọi Ư( n+1; 2 n+3 ) = d ( d∈N* )

n +1 = 2n + 2 (1) ; 2n+3*)   (2)

Lấy (2 ) - (1) ta được : 2n + 3 - 2n + 2 = 1:d => d =1

vậy ta có đpcm 

gọi Ư ( 3n + 2 ; 5n + 3 ) = d ( d∈N* )

3n +2 = 15 n + 10 (1)  ; 5n + 3 =15n + 9 (2)

lấy (!) - (2)  ta được  15n + 10 - 15n - 9 = 1:d => d = 1

Vậy ta có đpcm