K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người.Tính số đội viên của liên đội biết rằng số đó từ 100 đến 150 người


bài toán trờ về tìm số tự nhiên thuộc khoảng từ 100 đến 150 

sao cho chia cho 2 ,3,4,5 đều dư 1

ta tìm bội chung của 2,3,4,5 trong khoảng 100 đến 150 là 120 sau đó cộng sô này với 1

vậy số cần tìm là

121 hay có 121 đội viên

2 tháng 8 2017

Gọi số người của đội thiếu niên là a ( a thuộc N* )

Vì đội đó khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người .

Nên a : 2 ; 3 ; 4; 5 đều dư 1.

=> a -1 chia hết cho 2 ;3 ; 4 ; 5 .

=> a - 1 thuộc tập hợp BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )

Ta có : 4 = 2^2

=>BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 2 ^2 . 3. 5 = 60 

=>BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; ...}

Vì a trong khoảng từ 100 đến 150 nên a = 120 . 

Vậy liên đội có 120 đội viên . 

Nhớ k cho mình nha ! 

8 tháng 12 2016

các câu này dể mà 

BT

gọi a là số đội viên của liên đội  (a thuộc N và 100<a<150 ) Vì số đội viên của liên đội khi xếp hàng  2,3,4,5 đều thừa 1 người nên a-1 chia hết cho 2 ,a-1 chia hết cho 3 ,a-1 chia hết cho 4,a-1 chia hết cho 5 

suy ra a-1 thuộc BC (2.3.4.5)

TC 2=2

     3=3

     4=2.2

     5=5

BCNN(2345)= 2.2.3.5=60

BC(2345)=B(60) =(60 :120:180:240:...)

a-1 thuộc (60 :120:180:240:...)

a thuộc (61:121;181;241;....)

vì 100<a<150 nên a = 121

vậy a = 121

các câu khác tương tự

8 tháng 12 2016

còn câu gì khó nhớ đang nhé

11 tháng 7 2016

Gọi số đội viên là a

Ta có: a chia hết cho 2,3,4,5

=> a thuộc BC(2,3,4,5)

BCNN(2,3,4,5)=60

=> a thuộc B(60) => a thuộc { 60; 80; 180; 240}

Vì a thuộc khoảng 150 đến 200 => a = 180

BCNN(2,3,4,5) = 60

B(60) = {60;120;180;240}

Vì từ 150 đến 200 nên bằng 180

10 tháng 12 2017

liên đội khi xếp hàng 2 ,hàng 3 ,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thiếu một em. Như vậy liên đội thêm 1 người nữa thì xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều chẵn hay số học sinh của liên đội thêm 1 là bội chung của 2, 3, 4, 5, 6,

BC (2, 3, 4, 5, 6) = {60; 120; 180; 240; 300; .....}

Vậy số học sinh của liên đội phù hợp trong khoảng 200  đến 250 là : 240 - 1 = 239 ( học sinh) 

Đáp số: ...........................

thanks very much nha Ngô Vũ Quỳnh Dao!

1 tháng 8 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/38125410313.html

Bạn tham khảo bài này nhé

#chanh

1 tháng 8 2019

cám ơn bạn

9 tháng 8 2016

mình lười giải lĩ nên chỉ giải thích thôi nhé bạn không hiểu thì nhắn tin hỏi mình

 

9 tháng 8 2016

Bài đầu :

Bạn tìm BCNN của 30, 40, 36 sau đó nhân với 2 được bao nhiêu lấy số đó trừ đi 10 là ra.

Bài tiếp cũng dạng đó nhưng khác tí

4 tháng 12 2017

Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.
a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6) = 60
BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì 0<a<300 1<a+1<301 và a chia hết 7.
nên a+1 = 120 a = 119
Vậy số học sinh là 119 h/s

4 tháng 12 2017

gọi x là số học sinh lớp 6

khi xếp hàng 2;3;4;5;6 đều thiếu 1 người=>x+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=>x thuộc bội chung của 2;3;4;5;6.

ta có BCNN của 2;3;4;5;6 là 60

=>BC(2;3;4;5;6)=B(60)=(0;60;120;180;240;300;360;...)

mà x <300=>x+1<301

Lập bảng x+1   60   120   180   240   300

              x       59   119   179   239   299

mà x chia hết cho 7

=>x=119

vậy khối 6 có 119 học sinh

9 tháng 10 2017

Gọi số học sinh của lớp 6A là a.

Ta có a : 2 dư 1 \(\Rightarrow a-1⋮2\)

         a : 3 dư 1 \(\Rightarrow a-1⋮3\)

         a : 4 dư 1 \(\Rightarrow a-1⋮4\)

\(\Rightarrow a-1\in BC\left(2,3,4\right)\)

\(\Rightarrow a-1\in\left(12;24;36;48;60;...\right)\)

\(\Rightarrow a\in\left(13;25;37;49;61;...\right)\)

Mà a nằm trong khoảng từ 40 đến 60 \(\Rightarrow a=49\)

  Vậy số học sinh của lớp 6A là 49 học sinh.

9 tháng 10 2017

Gọi a là số học sinh lớp 6A

Vì khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4 đều thừa 1 em

=> ( a + 1 ) \(⋮\)2

      ( a + 1 ) \(⋮\)3

       ( a + 1 ) \(⋮\)4

=> a + 1 \(\in\)B(2;3;4) 

Ta có: BCNN(2;3;4) = 12

B(2;3;4) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }

Mà 40 < a < 60 

=> a + 1 = 48

      a       = 48 - 1

      a       =   47

Vậy số học sinh của lớp 6A là: 47 học sinh

♥ CHÚC BẠN HOK TỐT NHA ♥