K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

à mk nhầm 

mk tưởng là hình bình hành

sr bạn =((

30 tháng 3 2018

em cảm ơn trước ạ

a: N là trung điểm của BC

=>NB=NC=4cm

Xét ΔNAB có NH là phân giác

nên AH/HB=AN/NB=5/4

Xét ΔNAC có NI là phân giác

nên AI/IC=AN/NC=5/4

=>AH/HB=AI/IC

b: Xét ΔABC có AH/HB=AI/IC

nênHI//BC

c: Xét ΔABN có HE//BN

nên HE/BN=AE/AN

Xét ΔACN có EI//NC

nên EI/NC=AE/AN

=>HE/BN=EI/NC

mà BN=NC

nên HE=EI

=>E là trung điểm của HI

d: Sửa đề: ΔABN

Xét ΔAHE và ΔABN có

góc AHE=góc ABN

góc HAE chung

=>ΔAHE đồng dạng với ΔABN

17 tháng 7 2018

B A C H

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{6}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{6}=x\)  \(\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AB=5x;\)\(AC=6x\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{9}=\frac{1}{25x^2}+\frac{1}{36x^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{61}{900x^2}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\)\(900x^2=549\)

\(\Rightarrow\)\(x=\sqrt{\frac{549}{900}}=\frac{\sqrt{61}}{10}\)

\(\Rightarrow\)\(AB=\frac{\sqrt{61}}{2}\);     \(AC=\frac{3\sqrt{61}}{5}\)

Áp dụng Pytago ta có:

    \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)   \(BC=61x^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=x\sqrt{61}\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\frac{\sqrt{61}}{10}.\sqrt{61}=6,1\)

p/s: bạn tham khảo nhé, do số không đẹp nên có lẽ mk tính toán sai 1 số chỗ, bạn bỏ qua và ktra nhé, sai đâu ib mk

17 tháng 7 2018

B A C H

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{6}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{6}=x\)  \(\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AB=5x;\)\(AC=6x\)

Áp dụng định lý Pytago ta có:

      \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=61x^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=x\sqrt{61}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB.AC=AH.BC\)

\(\Leftrightarrow\)\(30x^2=3x\sqrt{61}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{\sqrt{61}}{10}\)

Đến đây bạn  thay x vào các biểu thức tính AB,AC,BC ở trên nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2023

Lời giải:

Vì $\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$ nên đặt $AB=3a; AC=4a$ $(a>0$)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

$\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}$

$\Rightarrow \frac{1}{(3a)^2}+\frac{1}{(4a)^2}=\frac{1}{16^2}$

$\Rightarrow \frac{25}{144a^2}=\frac{1}{16^2}$

$\Rightarrow a=\frac{20}{3}$

Áp dụng định lý pitago:

$HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{(4a)^2-16^2}=\sqrt{(\frac{80}{3})^2-16^2}=\frac{64}{3}$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2023

Hình vẽ:

25 tháng 4 2018

Giải:

a) Ta có: MB=MC = 1/2 BC = 1/2 * 24 = 12(CM)

Tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go, ta có:

AM= AB- MB= 152 - 122 = 81

AM = \(\sqrt{81}\)= 9(cm)

b) G là trọng tâm cùa tam giác ABC

Suy ra   AG = 2/3 * AM = 2/3 * 9 = 6(cm)

25 tháng 4 2018

Cảm ơn bn ạ

AN=2NC

=>\(S_{ABN}=2\cdot S_{BNC}=200\left(m^2\right)\)

=>\(S_{BMN}=\dfrac{1}{4}\cdot200=50\left(m^2\right)\)

=>\(S_{MNCB}=150\left(m^2\right)\)

1 tháng 5 2023

bạn có thể giải thích cách làm được không ạ? mình nhìn vẫn chưa hiểu lắm ý... 

16 tháng 1 2022

vì Δ ABC có AH \(\perp\)BC ( H thuộc BC)nên AH là đường cao của  Δ ABC

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC=\dfrac{1}{2}.5.4=10cm^2\)

16 tháng 1 2022

= 10 c m 2