K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2023

\(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\\ \Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-sin^2\alpha}\\ \Rightarrow cos\alpha=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

Mà \(90^0< \alpha< 180^0\)

\(\Rightarrow cos\alpha=-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

28 tháng 9 2023

Ta có: `sin^2 a+cos^2 a=1`

    `=>cos a=+- 4/5`   Mà `90^o < a < 180^o`

    `=>cos a=-4/5`

    `=>{(tan a=[sin a]/[cos a]=-3/4),(cot a=1/[tan a]=-4/3):}`

Có: `E=[cot a-2tan a]/[tan a+3cot a]`

      `E=[-4/3+2. 3/4]/[-3/4- 3. 4/3]=-2/57`.

a: Sửa đề: sin x=4/5

cosx=-3/5; tan x=-4/3; cot x=-3/4

b: 270 độ<x<360 độ

=>cosx>0

=>cosx=1/2

tan x=căn 3; cot x=1/căn 3

3 tháng 5 2021

b) \(\sin x+\cos x=\dfrac{3}{2}\)

\(\left(\sin x+\cos x\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\sin^2x+\cos^2x+2\sin x\cos x=\dfrac{1}{4}\)

\(2\sin x\cos x=-\dfrac{3}{4}=\sin2x\)

3 tháng 5 2021

ý a,

undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Lời giải:

Đặt $a-\frac{b}{2}=x; \frac{a}{2}-b=y$ thì $45^0< x< 180^0; -45^0< y< 90^0$

$\cos x=\frac{-1}{4}; 45^0< x< 180^0$ nên $\sin x=\frac{\sqrt{15}}{4}$

$\sin y=\frac{1}{3}; -45^0< y< 90^0$ nên $\cos y=\frac{2\sqrt{2}}{3}$

\(P=72\cos (2x-2y)+49=72[2\cos ^2(x-y)-1]+49=144\cos ^2(x-y)-23\)

\(=144(\cos x\cos y+\sin x\sin y)^2-23=-4\sqrt{30}\)

Đáp án C.

22 tháng 10 2023

\(90^0< a< 180^0\)

=>\(cosa< 0\)

\(sin^2a+cos^2a=1\)

=>\(cos^2a=1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{8}{9}\)

mà cosa<0

nên \(cosa=-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(tan\left(180^0-a\right)=-tana=-\dfrac{sina}{cosa}\)

\(=-\dfrac{1}{3}:\dfrac{-2\sqrt{2}}{3}=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)

10 tháng 5 2021

Với \(sina=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) với \(0< a< \dfrac{\pi}{2}\)

\(sin^2a+cos^2a=1\)

\(\Leftrightarrow cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\sqrt{1-\dfrac{1}{3}}=\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)

\(cos\left(a+\dfrac{\pi}{3}\right)=cosa.cos\dfrac{\pi}{3}-sina.sin\dfrac{\pi}{3}=\sqrt{\dfrac{2}{3}}.\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}=-0.09\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) 

Trên nửa đường tròn đơn vị, lấy điểm M sao cho \(\widehat {xOM} = \alpha \)

Gọi H, K lần lượt là các hình chiếu vuông góc của M trên Ox, Oy.

 

Ta có: tam giác vuông OHM vuông tại H và \(\alpha  = \widehat {xOM}\)

Do đó: \(\sin \alpha  = \frac{{MH}}{{OM}} = MH;\;\cos \alpha  = \frac{{OH}}{{OM}} = OH.\)

\( \Rightarrow {\cos ^2}\alpha  + {\sin ^2}\alpha  = O{H^2} + M{H^2} = O{M^2} = 1\)

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}\;\tan \alpha  = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }};\;\cot \alpha  = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}.\\ \Rightarrow \;\tan \alpha .\cot \alpha  = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}.\frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }} = 1\end{array}\)

c) Với \(\alpha  \ne {90^o}\) ta có:

\(\begin{array}{l}\;\tan \alpha  = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }};\;\\ \Rightarrow \;1 + {\tan ^2}\alpha  = 1 + \frac{{{{\sin }^2}\alpha }}{{{{\cos }^2}\alpha }} = \frac{{{{\sin }^2}\alpha  + {{\cos }^2}\alpha }}{{{{\cos }^2}\alpha }} = \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\;\end{array}\)

d) Ta có:

\(\begin{array}{l}\cot \alpha  = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }};\;\\ \Rightarrow \;1 + {\cot ^2}\alpha  = 1 + \frac{{{{\cos }^2}\alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }} = \frac{{{{\sin }^2}\alpha  + {{\cos }^2}\alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }} = \frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}\;\end{array}\)

1 tháng 8 2018

a) Áp dụng tính chất của tỉ số lượng giác ta có:

+) Sin2α + Cos2α=1

hay \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)+Cos2α=1

\(\dfrac{1}{9}\)+Cos2α=1

Cos2α=\(\dfrac{8}{9}\)

⇒Cos α=\(\sqrt{\dfrac{8}{9}}\)=\(\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

+) \(\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{\dfrac{2\sqrt{2}}{3}}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)

+)\(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}=\dfrac{\dfrac{2\sqrt{2}}{3}}{\dfrac{1}{3}}\)=\(2\sqrt{2}\)