K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

ai biết giải thì giải hộ mình nha

5 tháng 5 2016

bài này trong đề thi có nè...mà mình hỏi ko ai biết làm,giáo viên cũng kêu khó

18 tháng 2 2018

2) Theo 1). dễ thấy Δ B F A ∽ Δ B N P ⇒ Δ B N F ∽ Δ B P A ⇒ B N B P = F N A P (1).

Tương tự Δ C M E ∽ Δ C P A ⇒ C M C P = E M A P  (2).

Từ (1) và (2), ta có B N C M ⋅ C P B P = F N E M và theo giả thiết F N E M = B N C M , suy ra   C P = B P ⇒ A D là phân giác góc B A C ^ .

a: góc BEH+góc BKH=180 độ

=>BEHK nội tiếp

=>góc EBH=góc EKH

góc BKA=góc BDA=90 độ

=>ABKD nội tiếp

=>góc EBH=góc AKD=góc EKH

=>KA là phân giác của góc EKD

b: góc AIO=góc AJO=góc AKO=90 độ

=>I,J,K,A,O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

sđ cung AI=sđ cung AJ

=>góc AKI=góc AJI

=>góc AKE+góc IKE=góc AKD+góc DKJ

=>góc IKE=góc DKJ

c: 

Trên nửa mặt phẳng bờ ME chứa S, vẽ tiếp tuyến Ex của đường tròn ngoại tiếp ΔMEF

=>góc SFE=góc MEx

=>góc MES=góc MEx

=>SE trùg với Sx

=>SE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔMEF

30 tháng 5 2021

xét ΔMDC và ΔMBD có

∠M chung

∠MBD=∠MDC=\(\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DC}\)

⇒ΔΔMDC ∼ ΔMBD (g.g)

\(\dfrac{MD}{MB}=\dfrac{MC}{MD}\)⇒MD2=MC.MB