K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

Số mét vải trung bình mỗi ngày tổ Một cắt may là:

1 500 : 30 = 50 (m)

Số mét vải trung bình mỗi ngày tổ Hai cắt may là:

1 500 : 25 = 60 (m)

Số mét vải trung bình mỗi ngày tổ Một cắt may ít hơn tổ Hai là:

60 – 50 = 10 (m)

Đáp số: 10 m.

31 tháng 12 2018

May 1 cái áo hết số mét vải là :

216:120=1,8 (m)

Ngày đầu tiên may được số cái áo là:

63:1,8=35 (cái)

Ngày cuối cùng tổ ấy phải may số cái áo là :

120-35-40=45 (cái)

              Đáp số : 45 cái

28 tháng 2 2020

May một cái áo mất số m vải là: 216:120= 1,8 ( m)

Ngày đầu tiên may dc số cái áo là : 63: 1,8 = 35 ( cái)

Ngày cuối cùng tổ ấy phải  may số cái áo là : 120-(40-35)=45 ( cái)

Đáp số: 45 cái áo

DD
27 tháng 9 2021

Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là: 

\(120\div48=2,5\left(m\right)\)

Ngày thứ hai may được số bộ quần áo là: 

\(60\div2,5=24\)(bộ) 

Số bộ quần áo ngày thứ ba tổ só phải may là: 

\(48-19-24=5\)(bộ) 

20 tháng 4 2021

Gọi số chiếc áo tổ 1 may 1 mình trong 1 ngày là x (chiếc)

gọi số chiếc áo tổ 2 may 1 mình trong 1 ngày là y (chiếc) 

vì trong 1 ngày tổ 1 may được nhiều hơn tổ 2 là 10 chiếc nên ta có pt:

                                              x-y=10 (1)

2 ngày tổ 1 may được 2x (chiếc)

3 ngày tổ 2 may được 3y (chiếc)

vì tổ 1 may trong 2 ngày và tổ 2 may trong 3 ngày thì cả 2 tổ may được 470 chiếc áo nên ta có pt:

                                                      2x+3y=470 (2)

từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=10\\2x+3y=470\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2y=20\\2x+3y=470\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=100\\y=90\end{matrix}\right.\)

vậy.....

Gọi số áo tổ 1 và tổ 2 may trong 1 ngày lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a-b=8 và 5a+7b=2344

=>a=200 và b=192

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số áo mà tổ cần may kế hoạch là \(x\) (chiếc). Điều kiện \(x \in {\mathbb{N}^*}\).

Vì ban đầu, tổ có ý định may 30 chiếc áo mỗi ngày nên thời gian dự định hoàn thành kế hoạch là \(\frac{x}{{30}}\) (ngày).

Thực tế, tổ đã may thêm được 20 chiếc áo nữa nên số áo tổ đã may được là \(x + 20\) (chiếc).

Vì thực tế mỗi ngày may được 40 chiếc áo nên thời gian tổ đã may áo là \(\frac{{x + 20}}{{40}}\) (ngày)

Vì tổ hoàn thành kế hoạch sớm hơn 3 ngày nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{{30}} - \frac{{x + 20}}{{40}} = 3\)

\(\frac{{4.x}}{{30.4}} - \frac{{\left( {x + 20} \right).3}}{{3.40}} = \frac{{120.3}}{{120}}\)

\(\frac{{4x}}{{120}} - \frac{{3x + 60}}{{120}} = \frac{{360}}{{120}}\)

\(4x - \left( {3x + 60} \right) = 360\)

\(4x - 3x - 60 = 360\)

\(x = 360 + 60\)

\(x = 420\) (thỏa mãn)

Vậy theo kế hoạch tổ cần may 420 chiếc áo.

2 tháng 12 2016

gọi số ngày làm tổ I, II , III làm hết số công việc lần lượt là a, b,c (a,b,c >0 )

cùng 1 số hàng, năng suất mỗi người như nhau nên số người và số ngày hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> 10a=12b=15c hay \(\frac{a}{\frac{1}{10}}=\frac{b}{\frac{1}{12}}=\frac{c}{\frac{1}{15}}\)

số ngày làm của tổ I hơn số ngày làm tổ II là 3 ngày => a-b=3

theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{\frac{1}{10}}=\frac{b}{\frac{1}{12}}=\frac{c}{\frac{1}{15}}=\frac{a-b}{\frac{1}{10}-\frac{1}{12}}=\frac{3}{\frac{1}{60}}=180\)

=>\(\begin{cases}a=180.\frac{1}{10}=18\\b=180.\frac{1}{12}=15\\c=180.\frac{1}{15}=12\end{cases}\)

vậy số ngày làm của tổ I, II, III lần lượt là 18 ngày, 15 ngày, 12 ngày

haha

2 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn! Kết bạn nhé!