K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(x=\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{18+8\sqrt{2}}+8\)

\(=\sqrt{\left(5+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}+8\)

\(=5+\sqrt{2}-4-\sqrt{2}+8=9\)

Khi x=9 thì \(A=\dfrac{3-1}{3-2}=\dfrac{2}{1}=2\)

b: \(P=B:A\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{x-\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{x-1}\)

c: \(P\cdot\sqrt{x}>=-\dfrac{3}{2}\)

=>\(\dfrac{x\sqrt{x}-x+\sqrt{x}}{x-1}+\dfrac{3}{2}>=0\)

=>\(\dfrac{2x\sqrt{x}-2x+2\sqrt{x}+3x-3}{2\left(x-1\right)}>=0\)

=>\(\dfrac{2x\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}-1}{2\left(x-1\right)}>=0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}-1>=0\\x-1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>=0,38\end{matrix}\right.\)

=>x>1

=>\(x\in N\backslash\left\{0;1;4\right\}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2x\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}-1< =0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< =0,38\end{matrix}\right.\)

=>0<=x<0,38

mà x nguyên

nên \(x=0\)

 

Ta có:

AD=BD (vì D là trung điểm của AB)           (1)

DE// BC ( gt)                                              (2)

Từ (1) và (2):

\(\Rightarrow\)AE=EC 

(vì đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.)
 

Ta lại có:

AE=EC (chứng minh trên)           (3)

EF//AB (gt)                                      (4)

Từ (3) và (4):

\(\Rightarrow\)BF=FC

(vì đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.)
 

bạn ơi! chép đúng đề ko? b) tam giác ABE làm sao = tam giác  EFC được?

13 tháng 12 2021

a: BC=50cm

AE=25cm

5 tháng 11 2023

c)0,5

e)180

h)10

i)124

k)48

26 tháng 3 2021

\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ b) n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{97,5}{65} = 1,5(mol)\\ V_{H_2} = 1,5.22,4= 33,6(lít)\\ c) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{120}{160} = 0,75(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ \dfrac{n_{Fe_2O_3}}{1} = 0,75 > \dfrac{n_{H_2}}{3} = 0,5 \to Fe_2O_3\ dư\\ n_{Fe_2O_3\ pư} = \dfrac{n_{H_2}}{3} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3\ dư} = 120 - 0,5.160 = 40(gam)\)

26 tháng 3 2021

Ơ kìa sao bạn sửa đề thế

hacker cũng phải hỏi ư :((

 

Lâu rồi ko lên hoc24, vừa lên thấy bài hay ngay mới hay chứ

Thuật toán:

t=1 thì ko nói rồi do dễ quá

Khi t=2 thì ta có 2 biến dem0 và dem1 để giữ số các số 0 và 1

Nếu dem1<vt cần tìm thì số đó ko thể là số 1=>writeln(0)

Ngược lại thì số đó là 1=>writeln(1)

Code:

Program kth;
uses crt;
var n,i,t,x,q,dem1,dem0:integer;
    a:array[1..100000] of Byte;
    f1,f2:text;
Begin
    clrscr;
    assign(f1,'kth.inp'); reset(f1);
    assign(f2,'kth.out'); rewrite(f2);
    read(f1,n,q);
    for i:=1 to n do
        begin
            read(f1,a[i]);
            dem1:=dem1+ord(a[i]=1);
            dem0:=dem0+ord(a[i]=0);
        end;
    for i:=1 to q do
        begin
            read(f1,t,x);
            case t of
                 1:begin
                       if a[x]=1 then
                          begin
                              dec(dem1); inc(dem0);
                          end
                       else
                          begin
                              inc(dem1); dec(dem0);
                          end;
                       a[x]:=1-a[x];
                   end;
                 2:writeln(f2,1*ord(dem1>=x)+0*ord(dem1<x));
            end;
        end;
    Close(f1);
    close(f2);
End.

*Note:ord(bool) giống như khi làm trong C++,tức:

-Khi bool=true thì ra 1

-Khi bool=false thì ra 0

chụp có tâm chút người ta mới làm hộ bạn nha=)

24 tháng 2 2022

chụp rõ lên e, cái đề e chụp vừa mờ vừa bé

b: \(\sqrt{9-4\sqrt{2}}=2\sqrt{2}-1\)

c: \(\sqrt{9+4\sqrt{2}}=2\sqrt{2}+1\)

22 tháng 12 2021

Câu 25: B

18 tháng 5 2017

a> x=13/12:2/3=13/8. vậy x=13/8

b>x=5/4 nhân 5/4=25/16. vậy...

c>x=7/4+1/2=9/4. vậy x=+-9/4

d>x=x=1-1/4=3/4. vậy...

18 tháng 5 2017

a) \(0,5-\frac{2}{3}x=\frac{-7}{12}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}x=\frac{-7}{12}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{1}{2}-\frac{-7}{12}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{13}{12}\)

\(x=\frac{13}{12}:\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{13}{8}\)

b) \(\frac{3}{4}-x:\frac{5}{4}=\frac{-1}{2}\)

\(x:\frac{5}{4}=\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}\)

\(x:\frac{5}{4}=\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{5}{4}.\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{25}{16}\)

c) \(\left|x-\frac{1}{2}\right|-\frac{1}{4}=\frac{3}{2}\)

\(\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{3}{2}+\frac{1}{4}\)

\(\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\frac{7}{4}\\x-\frac{1}{2}=\frac{-7}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\x=\frac{-5}{4}\end{cases}}}\)

Vậy x = 9/4 hoặc x = -5/4

d) \(\left|1-x\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1-x=\frac{1}{4}\\1-x=\frac{-1}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}}\)

Vậy x = 3/4 hoặc 5/4